Minh Lệ
Xem chi tiết

Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

Từ đây em tự vẽ khi mỗi nguyên tử góp 1e dùng chung

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trí 16 tháng...
Xem chi tiết
Phước Lộc
18 tháng 10 2023 lúc 21:03

Chọn phương án D.

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
18 tháng 10 2023 lúc 21:09

Chọn câu A. 

Bình luận (2)
Người Già
18 tháng 10 2023 lúc 21:44
D. Tất cả đều đúng.
Vỏ nguyên tử khí hiếm đặc biệt vì chúng có 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ helium là 2 electron), điều này làm cho chúng có cấu trúc electron ổn định và ít có xu hướng tạo liên kết hóa học với các nguyên tử khác. Mỗi vỏ nguyên tử của các nguyên tử có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc chu kì 1 trong bảng tuần hoàn có tối đa 2 electron).
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2023 lúc 19:23

Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững. Vì vậy, các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:48

- Cấu hình nguyên tử nitrogen (Z = 7): 1s22s22p3

=> Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm

- Cấu hình nguyên tử nhôm (Z = 13): 1s22s22p63s23p1

=> Có 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 16:37

Đáp án: A.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 22:31

Tham khảo

 (ảnh 2)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nguyên tử N nằm ở ô số 7, nhóm VA => Có 5 electron ở lớp ngoài cùng, cần 3 electron để đạt cấu hình khí hiếm

- Nguyên tử C nằm ở ô số 6, nhóm IVA => Có 4 electron ở lớp ngoài cùng, cần 4 electron để đạt cấu hình khí hiếm

- Nguyên tử O nằm ở ô số 8, nhóm VIA => Có 6 electron ở lớp ngoài cùng, cần 2 electron để đạt cấu hình khí hiếm

a) Xét phân tử Nitrogen: gồm 2 nguyên tử N

=> Liên kết cộng hóa trị, mỗi N góp 3 electron tạo thành 3 cặp electron dùng chung

 (ảnh 2)

b) Xét phân tử Carbon dioxide: gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O

=> Liên kết cộng hóa trị. Khi C kết hợp với O, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử O góp 2 electron

=> Giữa nguyên tử C và nguyên tử O có 2 cặp electron dùng chung

 (ảnh 4)

Bình luận (0)
anh duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:26

a: \(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Điện tích hạt nhân là 17+

b: X là phi kim

Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì X cần nhận thêm 1e

\(X^{1-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2019 lúc 2:23

Các phát biểu đúng: (1), (2), (4)

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 2:21

Bình luận (0)