Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu:
A. các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
B. các hệ sinh thái lục địa và đại dương
C. các hệ sinh thái rừng và biển
D. các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo
Xét các phát biểu sau về hệ sinh thái
(1) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên
(2) Một hệ nhân tạo vẫn được gọi là hệ sinh thái nếu thiếu thành phần các loài động vật
(3) Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ động lực mở, tự điều chỉnh, có giới hạn sinh thái.
(4) Dựa vào nguồn gốc hình thành chia thành các hệ sinh thái trên cạn và các hệ sinh thái dưới nước
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng là (3) (2)
Ý (1) Sai, hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng thấp
Ý (4) sai, đó là dựa vào đặc điểm của từng hệ sinh thái
Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.
* Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái này gồm:
- Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, độ ẩm, ánh sáng ...
- Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,…
- Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,…
- Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y
* Ví dụ hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông. Thành phần cấu trúc gồm:
- Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chất lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,…
- Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ
- Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim…
- Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật
Câu 2: Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.
Trả lời:
Ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc cùa các hệ sinh thái đó:
Các hệ sinh thái trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật, vì thực vật chiếm một sinh khối lớn và gắn liền với khí hậu của địa phương, do đó tên của hệ sinh thái thường là tên của quần hệ thực vật ở đấy.
Quần hệ thực vật là đơn vị vùng địa lí sinh vật tương đối lớn (như hoang mạc. thảo nguyên, đồng rêu đới lạnh...).
Hệ sinh thái nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu. Tính đặc trưng của hệ sinh thái nước mặn thể hiện ớ độ sâu lớp nước, do đó có sự phân bố sinh vật theo chiều sâu lớp nước. Quang hợp của thực vật sống ngập trong nước mặn chỉ thực hiện được ở tầng nước nông (tầng sản xuất hay tầng xanh) - nơi nhận được ánh sáng mặt trời.
Bài 2. Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.
Trả lời:
Ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc cùa các hệ sinh thái đó:
Các hệ sinh thái trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật, vì thực vật chiếm một sinh khối lớn và gắn liền với khí hậu của địa phương, do đó tên của hệ sinh thái thường là tên của quần hệ thực vật ở đấy.
Quần hệ thực vật là đơn vị vùng địa lí sinh vật tương đối lớn (như hoang mạc. thảo nguyên, đồng rêu đới lạnh...).
Hệ sinh thái nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu. Tính đặc trưng của hệ sinh thái nước mặn thể hiện ớ độ sâu lớp nước, do đó có sự phân bố sinh vật theo chiều sâu lớp nước. Quang hợp của thực vật sống ngập trong nước mặn chỉ thực hiện được ở tầng nước nông (tầng sản xuất hay tầng xanh) - nơi nhận được ánh sáng mặt trời.
Câu 2: Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.
Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục,… Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,… Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,… Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chât lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,… Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim… Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vậtNội dung nào sau đây là sai?
A. Hệ sinh thái có nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sơ cấp và thường được bổ sung một phần vật chất là hệ sinh thái nông nghiệp.
B. Các hệ sinh thái tự nhiên bao gồm hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
C. Các hệ sinh thái nhân tạo là do con người tạo ra.
D. Con tàu vũ trụ không được coi là hệ sinh thái nhân tạo vì nó hầu như khép kín.
Nội dung nào sau đây là sai?
A. Hệ sinh thái có nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sơ cấp và thường được bổ sung một phần vật chất là hệ sinh thái nông nghiệp.
B. Các hệ sinh thái tự nhiên bao gồm hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
C. Các hệ sinh thái nhân tạo là do con người tạo ra.
D. Con tàu vũ trụ không được coi là hệ sinh thái nhân tạo vì nó hầu như khép kín.
Nhận định nào sau đây sai?
A. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí, hóa học.
B. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và giống nhau về các đặc tính sinh học.
C. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.
D. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước giống nhau về các đặc tính vật lí và giống nhau về các đặc tính hóa học.
C.
Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.
Về hệ sinh thái, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1). Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
(2). Một hệ nhân tạo vẫn được gọi là hệ sinh thái nếu thiếu thành phần các loài động vật.
(3). Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở, tự điều chỉnh.
(4). Dựa vào nguồn gốc để phân loại ta có hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh nhân tạo.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
1- sai , để đảm bảo cho năng suất sinh học cao hệ sinh thái nhân tạo thường ít loài trong một chuỗi thức ăn => kém đa dạng
2 – đúng , chỉ cần sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải là có thể tạo thành một chuỗi thức ăn
3- sai , hệ sinh thái tự nhiên không có khả năng tự điều chỉnh
4 – đúng
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái?
(1) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so vói hệ sinh thái tự nhiên.
(2) Một hệ nhân tạo là một hệ kín do có sự can thiệp của con người.
(3) Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở, tự điều chỉnh.
(4) Dựa vào nguồn gốc để phân loại ta có hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh nhân tạo.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án B
Các phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái là: (3), (4).
(1) sai, hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng kém hơn hệ sinh thái tự nhiên.
(2) sai, vì đối với HST nhân tạo, con người bổ sung vật chất vào và lấy sản phẩm ra. Đây là hệ hở
Nhận định nào sau đây sai về hệ sinh thái?
A. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh chỉ có các thành phần gồm sinh vật tiêu thụ và sinh vật sản xuất.
B. Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
C. Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt là ba nhóm hệ sinh thái chính.
D. Hoang mạc là một hệ sinh thái trên cạn.
Cho các hệ sinh thái sau: hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái suối, hệ sinh thái rừng lá rộng ôn đới, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái ruộng bậc thang, hệ sinh thái rạn san hô. Em hãy xếp các hệ sinh thái trên vào kiểu hệ sinh thái phù hợp.
HST tự nhiên: HST đồng cỏ, HST suối, HST rừng lá rộng ôn đới, HST rạn san hô
HST nhân tạo: HST ruộng bậc thang, HST rừng ngập mặn
Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau:
Hệ sinh thái 1: A ->B ->C -> E
Hệ sinh thái 2: A ->B ->D -> E
Hệ sinh thái 3: C ->A -> B -> E
Hệ sinh thái 4: E ->D ->B -> C
Hệ sinh thái 5: C->A -> D ->E
Trong các hệ sinh thái trên, những hệ sinh thái bền vững hơn các hệ sinh thái còn lại là:
A. 1 và 5
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 3 và 5
Trong hệ sinh thái, cấu trúc mạng lưới và chuỗi thức bền vững khi tổng sinh khối của bậc dinh dưỡng sau luôn nhỏ hơn có tổng sinh khối của bậc dinh dưỡng liền trước
Chỉ có D thỏa mãn
=> Đáp án: D