Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 5:07

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 14:36

Chọn A 

Biểu thức  p B − p A = ρg ( h B − h A ) là đúng

Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
29 tháng 4 2016 lúc 15:53

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Nguyễn Thị Thu
29 tháng 4 2016 lúc 17:18

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Nguyễn Thị Thu
30 tháng 4 2016 lúc 8:42

@Tuấn ???

Quan Doan
Xem chi tiết
ng.huongviet
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 20:39

Câu 4 : 

a) Áp suât của chất lỏng là

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là

\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)

c) Điểm B cách mặt nước là

\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 20:44

Câu 5 : 

a) Áp suất của nước là

\(p=d.h=10300.36=370800\left(Pa\right)\)

b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích là

\(p=\dfrac{F}{S}=10300:0,016=643750\left(Pa\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2019 lúc 12:58

Đáp án C.

Hiệu suất tải điện ban đầu:

Khi giảm điện áp thứ cấp xuống 2 lần: U ' = U 2 thì hiệu suất tải điện là:

Nguyen Hai Long
Xem chi tiết
hhhhhhhhhhhhhhhhh
22 tháng 10 2021 lúc 21:40

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2Pa (Pascal[1])

Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

 

Sora
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
1 tháng 1 2023 lúc 19:20

Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3 
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa         ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
                                       Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d . h=10000 . 2,5=25000\left(Pa\right)\) 
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d . h_A=10000 . 1,6=16000\left(Pa\right)\) 
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\) 
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)

Bảo Chu Văn An
1 tháng 1 2023 lúc 19:14

Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ

Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 22:46

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S. 

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng. 

=> p = F/S = P/S = mg/S 

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh 

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h 

=> CM xong.

Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2016 lúc 9:49

Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h

Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h

Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V  = d.S.h

Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P /  S = d.S.h / S = d.h

Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 22:22

hơ khó thiệt