Gọi p A , p B lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng h A và h B ; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A. p B − p A = ρg ( h B − h A )
B. p B + p A = ρg ( h B + h A )
C. p A − p B = ρg ( h B − h A )
D. p B − p A = ρg ( h A − h B )
Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng h A v à h B ; p là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A. p B − p A = ρ g ( h B − h A )
B. p B + p A = ρ g ( h B + h A )
C. p A − p B = ρ g ( h B − h A )
D. p B − p A = ρ g ( h A − h B )
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = σ 4 D g d .
B. h = 4 σ D g d .
C. h = σ 4 D g d .
D. h = 4 σ 2 D g d .
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = σ 4 D g d .
B. h = 4 σ D g d .
C. h = σ 4 D g d .
D. h = 4 σ 2 D g d .
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = α 4 D g d
B. h = 4 α D g d
C. h = α 4 D g d
D. h = 4 α 2 D g d
Hình vẽ bên là mô hình của một ông tiêm. Tác dụng áp lực F = pS lên pittông, pittông chuyển động với vận tốc nhỏ bơm chất lỏng phụt ra với vận tốc v. Gọi p0 là áp suất khí quyển, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng. Công thức nào sau đây là công thức tính vận tốc v.
A.
B.
C.
D.
Một cái ống hình trụ chứa một lượng nước và lượng thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong cốc là H = 60 c m . Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy, biết khối lượng riêng của nước và của thủy ngân lần lượt là ρ 1 = 1 g / c m 3 và ρ 2 = 13 , 6 g / c m 3 .
Một cái ống hình trụ chứa một lượng nước và lượng thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong ống là H = 60cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy, biết khối lượng riêng của nước và của thủy ngân lần lượt là ρ1 = 1g/cm3 và ρ2 = 13,6g/cm3.
A. 21171,1 N/m2
B. 13128,3 N/m2
C. 41124,2 N/m2
D. 11178,1 N/m2