Cho từng chất: C, Fe, B a C l 2 , F e 3 O 4 , F e 2 O 3 , F e C O 3 , A l 2 O 3 , H 2 S HI, HCl, A g N O 3 , N a 2 S O 3 lần lượt phản ứng với H 2 S O 4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 9
Cho các chất sau: a.CaCO 3 ; b. Fe 3 O 4 ; c. KMnO 4 ; d. H 2 O ; e. KClO 3 ; f. Không khí.
Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A) a, b, c, d. B) b, c, d. C) c, e. D) c, d, e, f.
Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,I,L,H,X viết PTHH
1.A+B -> C+X
2.C+D -> Cu+E
3.E+G-> F
4. F+C-> FeCl2
5.FeCl2 + I -> K+ NaCl
6.K + L +X -> Fe(OH)3
7.Fe(OH)3 -> A+X
8. G+I -> NaCl + H + D
Cho các chất có tên gọi sau:
Đồng (II) oxit, khí oxi, natri clorua, natri hiđroxit, sắt (III) oxit, nhôm oxit,
điphotpho pentaoxit, cacbon đioxit, axit sunfuric.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. CuO, NaCl, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ; H 2 SO 4 ;
B. CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
C. CuO, O 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
D. CuO, NaOH, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 .
Cho các chất có tên gọi sau:
Đồng (II) oxit, khí oxi, natri clorua, natri hiđroxit, sắt (III) oxit, nhôm oxit,
điphotpho pentaoxit, cacbon đioxit, axit sunfuric.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. CuO, NaCl, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ; H 2 SO 4 ;
B. CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
C. CuO, O 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
D. CuO, NaOH, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Đốt cháy 4,48 lít H2 trong 3,36 lít O2 . Ngưng tụ sản phẩm, thu được chất lỏng A và khí B. Cho toàn bộ khí B phản ứng với 5,6 gam Fe được chất rắn C. Cho chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thi được dung dịch D và khí E.
a) Xác định các chất có trong A,B,C,D,E
b) Tính khối lượng của mỗi chất có trong C,D biết Fe3O4 + HCl ---> FeCl2 + FeCl3 + H2O
Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: (2)[/FONT]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí H2 trong 3,36 lít O2. Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và chất khí B. Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 g Fe thu được hỗn hợp chất rắn C. Hòa tan toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 g HCl thu được dung dịch D và khí E.
Xác định các chất có trong A,B,C,D. Tính khối lượng mỗi chất có trong A và C và số mol các chất có trong dung dịch D?
Biết: Fe + O2 -----> Fe3O4 , Fe + HCl ------>FeCl2 +H2 , Fe3O4 + HCl ------> FeCl2 + FeCl3 + H2O
xin lỗi vì ảnh to như thế
link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html
bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17
Đề thi HSG huyện 2013 - Đề thi môn Hóa học 8 - Trần Nhâm Tỵ - HÀNH TRANG TRI THỨC
Câu 3: Viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt từng chất sau: Fe, Cu, FeO, Fe3O4, FexOy, Fe(OH)2, Fe(OH)3, MgO, FeSO4, FeCO3, Fe2O3, Kim loại M. Tác dụng với
a. HNO3 b, H2SO4 đặc
Lập PTHH các phản ứng sau:
A) Fe + O2 --->Fe3O4.
B) Al(OH)3---->Al2O3+ H2O.
C) Fe +AgNO3---> Fe(NO3)2 +Ag.
D) C2H2+ O2--->CO2+H2O.
E) Fe2O3+H2SO4--->Fe2(SO4)3+H2O.
F) Fe3O4+CO--->FeCO2
G) SO2+Ba(OH2)---->BaSO3+H2O.
H) Ca(OH)2 +FeCl3--->CaCl2+FE(OH)3.
Hãy cho biết tỉ lệ từng cặp đơn chất với nhau,từng cặp hợp với đơn chất,từng cặp chất với hợp chất.
A) 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
Tỉ lệ cặp đơn chất:
Số nguyên tử Fe: Số phần tử O2= 3:2
Từng cặp hợp với đơn chất:
Số phân tử Fe3O4 : Số nguyên tử Fe= 1:3
Số phân tử Fe3O4 : Số phân tử O2= 1:2
B) 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ từng cặp đơn chất: không có
Tỉ lệ hợp chất đối với hợp chất:
Số phân tử Al(OH)3 : Số phân tử Al2O3 = 2:1
Số phân tử Al(OH)3 : Số phân tử H2O = 2:3
Số phân tử Al2O3 : Số phân tử H2O = 1:3
1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .