Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ame Kiri
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2021 lúc 19:50

Lời giải:

$y=3x^2-12+12$

Tọa độ đỉnh $P$: \((\frac{-b}{2a}, \frac{4ac-b^2}{4a})=(\frac{12}{2.3}, \frac{4.3.12-12^2}{4.3})=(2,0)\)

Ma Ron
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 14:46

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y=ax^2+bx+c\) (với \(a\ne0\)) là một parabol (P):

Có đỉnh S với hoành độ: \(x_S=-\dfrac{b}{2a}\)

Tung độ: \(y_S=-\dfrac{\Delta}{4a}\left(\Delta=b^2-4ac\right)\)

Với hàm số \(y=x^2-2x-1\) ta có: \(a=1;b=-2;c=-1\) thì đỉnh S có toạ độ là:

\(x_S=-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{2.1}=1\)

\(y_S=-\dfrac{\Delta}{4a}=-\dfrac{b^2-4ac}{4a}=-\dfrac{\left(-2\right)^2-4.1.-1}{4.1}=-2\)

Vậy \(S=\left\{1;-2\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 14:14

Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{2}=1\\y=-\dfrac{\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)}{4}=-\dfrac{4+4}{4}=-2\end{matrix}\right.\)

Sus :)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 22:42

a) Thay x=1 và y=-2 vào (P), ta được:

\(a\cdot1^2-4\cdot1+c=-2\)

\(\Leftrightarrow a-4+c=-2\)

hay a+c=-2+4=2

Thay x=2 và y=3 vào (P), ta được:

\(a\cdot2^2-4\cdot2+c=3\)

\(\Leftrightarrow4a-8+c=3\)

hay 4a+c=11

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+c=2\\4a+c=11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=-9\\a+c=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\c=2-a=2-3=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: (P): \(y=3x^2-4x-1\)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
14 tháng 5 2021 lúc 10:04

a) Khi m = 2 thì: \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=2x+3\end{cases}}\)

Hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của PT: \(x^2=2x+3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=9\end{cases}}\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;9\right)\)

b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:

\(x^2=mx+3\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)

Vì \(ac=1\cdot\left(-3\right)< 0\) => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)

Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{-m}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)

Vậy \(m=-\frac{9}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2023 lúc 20:05

Lời giải:

Theo bài ra thì tọa độ đỉnh của parabol là $(-2,19)$

Từ hàm $y=ax^2+bx+3=a(x+\frac{b}{2a})^2+3-\frac{b^2}{4a}$ ta có tọa độ đỉnh của parabol là:
$(\frac{-b}{2a}, 3-\frac{b^2}{4a})$

$\Rightarrow \frac{-b}{2a}=-2; 3-\frac{b^2}{4a}=19$

$\Rightarrow a=-4; b=-16$

Kuramajiva
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 12 2020 lúc 9:00

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2+2x-m+1=x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-m=0\left(1\right)\)

\(\left(d\right),\left(P\right)\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi phương trình \(\left(1\right)\) có hai nghiệm phân biệt 

\(\Leftrightarrow\Delta=4m+1>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{4}\)

Phương trình \(\left(1\right)\) có hai nghiệm phân biệt \(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{4m+1}}{2}\)

\(x=\dfrac{-1+\sqrt{4m+1}}{2}\Rightarrow y=\dfrac{1+\sqrt{4m+1}}{2}\Rightarrow A\left(\dfrac{-1+\sqrt{4m+1}}{2};\dfrac{1+\sqrt{4m+1}}{2}\right)\)

\(x=\dfrac{-1-\sqrt{4m+1}}{2}\Rightarrow y=\dfrac{1-\sqrt{4m+1}}{2}\Rightarrow B\left(\dfrac{-1-\sqrt{4m+1}}{2};\dfrac{1-\sqrt{4m+1}}{2}\right)\)

\(AB=8\Leftrightarrow\sqrt{8m+2}=8\Leftrightarrow m=\dfrac{31}{4}\left(tm\right)\)

Hồng Phúc
26 tháng 12 2020 lúc 9:38

2.

a, \(AB=2\sqrt{5},BC=5\sqrt{10},CA=\sqrt{170}\)

\(AM^2=\dfrac{AB^2+AC^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{65}{2}\Rightarrow AM=\dfrac{\sqrt{130}}{2}\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x_D-4-2\left(x_D-2\right)+4\left(x_D+3\right)=0\\y_D-3-2\left(y_D-7\right)+4\left(y_D+8\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=-4\\y_D=-\dfrac{14}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(-4;-\dfrac{14}{3}\right)\)

c, \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AA'}=\left(x_{A'}-4;y_{A'}-3\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(-5;-15\right)\\\overrightarrow{BA'}=\left(x_{A'}-2;y_{A'}-7\right)\end{matrix}\right.\)

\(AA'\perp BC\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AA'}.\overrightarrow{BC}=0\left(1\right)\\\overrightarrow{BA'}=k\overrightarrow{BC}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-5\left(x_{A'}-4\right)-15\left(y_{A'}-3\right)=0\Leftrightarrow x_{A'}+3y_{A'}=13\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}-2=-5k\\y_{A'}-7=-15k\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3x_{A'}-y_{A'}=-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}+3y_{A'}=13\\3x_{A'}-y_{A'}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=1\\y_{A'}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow A'\left(1;4\right)\)

 

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:16

a: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{3}{2\cdot1}=\dfrac{3}{2}\\y_I=-\dfrac{\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)}{4\cdot1}=-\dfrac{17}{4}\end{matrix}\right.\)

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Trúc Giang
24 tháng 12 2021 lúc 10:48

Pt hoành độ giao điểm của (P1) và (P2) là:

\(2x^2+2x+3=x^2+6x\)

\(\Rightarrow x^2-4x+3=0\)

=> (x - 1).(x - 3) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y_1=7\\y_2=27\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 parabol này cắt nhau tại 2 điểm (1;7);(3;27)

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 0:10

a: Trục đối xứng là x=-(-1)/4=1/4

Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)}{4\cdot2}=-\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)

Thay y=0 vào (P), ta được:

2x^2-x-2=0

=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{17}}{4}\)

thay x=0 vào (P), ta được:

y=2*0^2-0-2=-2

b: Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-6\right)}{2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{6}{-6}=-1\\y=-\dfrac{\left(-6\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot4}{4\cdot\left(-3\right)}=7\end{matrix}\right.\)

=>Trục đối xứng là x=-1

Thay y=0 vào (P), ta được:

-3x^2-6x+4=0

=>3x^2+6x-4=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{21}}{3}\)

Thay x=0 vào (P), ta được:

y=-3*0^2-6*0+4=4

c: Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-1\right)}{2\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{1}{-4}=\dfrac{-1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot2}{4\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)

=>Trục đối xứng là x=-1/4

Thay y=0 vào (P), ta được:

-2x^2-x+2=0

=>2x^2+x-2=0

=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{4}\)

Thay x=0 vào (P), ta được:

y=-2*0^2-0+2=2

nguyễn thị bích hòa
Xem chi tiết