a: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{3}{2\cdot1}=\dfrac{3}{2}\\y_I=-\dfrac{\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)}{4\cdot1}=-\dfrac{17}{4}\end{matrix}\right.\)
a: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{3}{2\cdot1}=\dfrac{3}{2}\\y_I=-\dfrac{\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)}{4\cdot1}=-\dfrac{17}{4}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y=x²-mx-3(1) a/Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Õ tại điểm có hoành độ bằng 3 b/lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị khi m=-2 c/Tìm tọa độ giao điểm (P) với đường thẳng (d)y=2x+9 d/tìm m để parabol của hàm số có đỉnh nằm trên trục Ox
Cho hàm số y = f(x) = mx + 2m − 3 có đồ thị (d). gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị
và có hoành độ lần lượt là −1 và 2.
1 Xác định tọa độ hai điểm A và B.
2 Tìm m để cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành.
3 Tìm điều kiện của m để f(x) > 0, ∀x ∈ [−1; 2]
Cho hàm số (P): y = x2− 4x + 3
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (P)
b) Gọi (D) là đường thẳng có phương trình y = x − 1. Vẽ (D) và xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính
Câu 14(1,5 điểm): a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = - 2x + 5 ; y = x + 2 b) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y = - 2x + 5 và y=x+2. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2y với trục Ox. d) Xác định đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = - 3x - 1
Tìm Parabol y = ax2 - 4x + c, biết rằng Parabol :
Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3).
Có đỉnh I(-2; -2).
Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1).
Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm (3; 0).
Gọi (P) là đồ thị hàm số y = a x 2 + c . Để đỉnh của (P) có tọa độ (0; -3) và một trong hai giao điểm của (P) với trục hoành là điểm có hoành độ bằng -5 thì:
A. a = 3 25 , c = 3
B. a = - 3 25 , c = - 3
C. a = - 3 25 , c = 3
D. a = 3 25 , c = - 3
a. Xét dấu của biểu thức f(x) = 2x(x+2)-(x+2)(x+1)
b. Lập bảng biến thiên và vẽ trong cùng một hệ tọa độ vuông góc đồ thị của các hàm số : y = 2x(x+2) ( C1 ) và y = (x+2)(x+1)(C2)
Tính tọa độ giao điểm A và B của (C1) và (C2).
c. Tính các hệ số a, b, c để hàm số y = ax2 + bx + c có giá trị lớn nhất bằng 8 và độ thị của nó đi qua A và B.
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (−1; 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5.
A. a = 1 6 ; b = 5 6
B. a = − 1 6 ; b = − 5 6
C. a = 1 6 ; b = − 5 6
D. a = − 1 6 ; b = 5 6
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng △ 1: y = 2x + 5 tại điểm có hoành độ bằng −2 và cắt đường thẳng △ 2: y = −3x + 4 tại điểm có tung độ bằng −2.
A. a = 3 4 ; b = 1 2
B. a = − 3 4 ; b = 1 2
C. a = − 3 4 ; b = − 1 2
D. a = 3 4 ; b = − 1 2