Giá trị của biểu thức A = sin 13 π 24 sin 5 π 24 là:
A. 1 - 2 4
B. 1 + 2 4
C. 1 - 2 2
D. 1 + 2 2
tính giá trị biểu thức
sin(x+π/5) sin(x+2π/5)+sin (x+3π/5) + sin(x+4π/5)
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
a: pi/2<a<pi
=>sin a>0
\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)
b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)
d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
Biết sin a=\(\dfrac{5}{13}\);cos b=\(\dfrac{3}{5}\); \(\dfrac{\text{π}}{2}\)<a<π; 0<b<\(\dfrac{\text{π}}{2}\). Hãy tính sin(a+b)
\(\cos a=\dfrac{-12}{13}\)
\(\sin b=\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\left(a+b\right)=\sin a\cos b+\sin b\cos a\)
\(=\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{-12}{13}=\dfrac{-45}{65}=\dfrac{-9}{13}\)
Biết rằng \(sin\left(x-\frac{\text{Π }}{2}\right)+sin\frac{13\text{Π }}{2}=sin\left(x+\frac{\text{Π }}{2}\right)\)
thì giá trị của cosx là bao nhiêu\(sin\left(x-\frac{\pi}{2}\right)+sin\frac{13\pi}{2}=sin\left(x+\frac{\pi}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow-cosx+1=cosx\)
\(\Leftrightarrow2cosx=1\Rightarrow cosx=\frac{1}{2}\)
Cho sinα=3/5 và 0<α<π/2. Khi đó, giá trị của A= sin(π−α)+cos(π+α)+cos(−α) là gì?
Online chờ gấp, đa tạ các vị!
`A=sin(π-α)+cos(π+α)+cos(-α)`
`= sinα-cosα+cosα=sinα=3/5`
Đơn giản biểu thức A = cos ( π - ∝ ) , ta được :
A. sin α
B. cos α
C. -sin α
D. -cos α
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau sin(π/2 + α)
3π/2 < π/2 + α < 2π nên sin(π/2 + α) < 0
cho sin α bằng 1/3 và π/2 <α<π . Tính giá trị của cosα,tanα,và cotα
Vì \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) \(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) < 0
\(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) = \(-\sqrt{1-sin^2\alpha}\) = \(-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(\Rightarrow\) tan \(\alpha\) = \(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow\) cot \(\alpha\) = \(\dfrac{1}{tan\alpha}\) = \(-2\sqrt{2}\)
Chúc bn học tốt!
Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc giá trị của x:
A = cos2x + cos2(x+\(\frac{2\text{π}}{3}\)) + cos2(x-\(\frac{2\text{π}}{3}\))
B = sin2x + sin2(x+\(\frac{2\text{π}}{3}\)) + sin2(x-\(\frac{2\text{π}}{3}\))
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{4\pi}{3}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\left(2x-\frac{4\pi}{3}\right)\)
\(=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}cos2x+cos2x.cos\frac{4\pi}{3}\)
\(=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{2}cos2x=\frac{3}{2}\)
\(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{4\pi}{3}\right)+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(2x-\frac{4\pi}{3}\right)\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x-cos2x.cos\frac{4\pi}{3}\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{2}cos2x=\frac{3}{2}\)
Tính giá trị các biểu thức
\(A = \dfrac{2 tan15°}{1- cot^275°}\)\(B = sin \dfrac{π}{16}.cos\dfrac{π}{16}.cos\dfrac{π}{8}\)
\(A=\frac{2tan15^0}{1-tan^215^0}=tan\left(2.15^0\right)=tan30^0=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(B=\frac{1}{2}.2sin\frac{\pi}{16}.cos\frac{\pi}{16}.cos\frac{\pi}{8}=\frac{1}{2}.sin\left(2.\frac{\pi}{16}\right)cos\frac{\pi}{8}\)
\(=\frac{1}{4}.2sin\frac{\pi}{8}cos\frac{\pi}{8}=\frac{1}{4}sin\left(2.\frac{\pi}{8}\right)=\frac{1}{4}sin\frac{\pi}{4}=\frac{\sqrt{2}}{8}\)