134-(-45+-78)bình
`(-134)+51.134+(-134).48
124+(-52).124+(-124).(-47)
-55.78+13.(-78)-78.(-65)
45.(-24)+(-10).(-12)
1/Tính nhanh:
1) 45.(-24)+(-10).(-12)
2) (-134)+51.134+(-134).48
3) 124+(-52).124+(-124).(-47)
4) -55.78+13.(-78)-78.(-65)
Làm chi tiết hộ mik nha !
1: \(=-24\left(45-5\right)=-24\cdot40=-960\)
2: \(=-134\left(1-51+48\right)=-134\cdot\left(-2\right)=268\)
3: \(=124\left(1-52+47\right)=124\cdot\left(-3\right)=-372\)
a, ( -2009 ) - ( 234 - 2009 )
b, ( 134 - 167 + 45 ) - ( 134 + 45 )
c, 321 + { -15 + [ 30 + ( -321 ) ]}
\(a.\left(-2009\right)-\left(234-2009\right)\\ =-2009-234+2009\\ =\left(-2009+2009\right)-234\\ =0-234\\ =-234\)
\(b.\left(134-167+45\right)-\left(134+45\right)\\ =134-167+45-134-45\\ =\left(134-134\right)+\left(45-45\right)-167\\ =0+0-167\\ =0-167\\ =-167\)
B1 : Tổng 2 số lớn hơn hơn số thứ nhất 78 đơn vị, và lớn hơn số thứ hai 134 đơn vị. Hiệu hai số đó là ?
B2 : Số thứ nhất kém tổng hai số 45 đơn vị, lớn hơn số thứ hai 67 đơn vị. Tìm số thứ nhất ?
Bài số 1:
Gọi tổng 2 số đó là x
Theo đề bài, ta có thể suy ra:
Số thứ nhất là: x-78
Số thứ 2 là : x-134
=>Hiệu 2 số đó là: (x-78)-(x-134)=x-78-x-134=(-78)+134=56
(Nếu chưa học đến số âm thì có thể viết là:x-78-x+134=134-78=56)
Bài số 2:
Gọi tổng 2 số đó là x
Theo đè bài, ta có thể suy ra:
Số thứ nhất:(x-45)
Số thứ 2:(x-45-670)=(x-112)
=>x=(x-45)+(x-112)=x-45+x-112==x+x-45-112=2x-157
=>2x-157=x
=>x+x=x+157
Rút gọn x ở 2 vế, ta được:
x=157
Vì ở đè bài, số thứ nhất kém tổng 45 đơn vị
=>Số thứ nhất là: 157-45=112
=>Số thứ 2 là: 157-112=45
Vậy, số thứ nhất là 112; só thứ 2 là : 45
Tính nhanh:
(-134) + 51 . 134 + (-134) . 8
45 . (-24) + (-10) . (-12)
cho mình hỏi một cái xuống dòng là mooyj bài pko
45 . (-24) +( -10) . (-12)
=45 .2 .(-12) +(-10) . (-12)
= -12(45 . 2 +(-10) )
= -12. 80
= -960
nếu chỗ 51 . 134 là 51 . (-134) thì mk làm đc
(-134) + 51 . (-134) + (-134) . 8
= -134( 1+51+8)
= -134 . 60
= -8040
k cho mk nha
Trả lời:
\(a,\)\(\left(-134\right)+51.134+\left(-134\right).8\)
\(=134.\left(-1+51-8\right)\)
\(=134.42\)
\(=5628\)
\(b,\)\(45.\left(-24\right)+\left(-10\right).\left(-12\right)\)
\(=45.\left(-2\right).12+10.12\)
\(=12.\left(-90+10\right)\)
\(=12.\left(-80\right)\)
\(=-960\)
Hok tốt!
Vuong Dong Yet
1) (35-15).(-4)+24.(-13-17)
2)(-13).(57-32)+57.(13-45)
3)(-8).(-12).(-125)
4)(-134)+51.134+(-134).48
5) 45.(-24)+(-10).(-12)
1: =20*(-4)+24(-30)
=-80-720=-800
2: =-13*57+13*32+57*13-57*45
=13*32-57*45=-2149
3: =-12*8*125
=-12*1000=-12000
4: =(-134)(1-51+48)
=(-134)*(-2)=268
5: =(-24)(45-5)=40*(-24)=-960
a) (-8). (-12). (-125)
b) (-134) + 51.134 + (-134).48
c) 45.(24) + (-10).(-12)
a,=(-12)(-8)(-125)
=(-12).1000
=-12000
b,=51.134-134-134.48
=134(51-1-48)
=134.2
=268
c, =45(-24)+(-10)(-12)
=2.45.(-12)+(-10)(-12)
=(-12)(90-10)
=(-12)80
=-960
Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:
a) \(23;{\rm{ }}41;{\rm{ }}71;{\rm{ }}29;{\rm{ }}48;{\rm{ }}45;{\rm{ }}72;{\rm{ }}41\).
b) \(12;{\rm{ }}32;{\rm{ }}93;{\rm{ }}78;{\rm{ }}24;{\rm{ }}12;{\rm{ }}54;{\rm{ }}66;{\rm{ }}78\).
a)
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{23.6 + 25.8 + 28.10 + 31.6 + 33.4 + 37.3}}{{6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3}} \approx 28,3\)
+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm,
\(\underbrace {23,...,23}_6,\underbrace {25,...25}_8,\underbrace {28,...,28}_{10},\underbrace {31,...,31}_6,\underbrace {33,...,33}_4,37,37,37\)
Bước 2: \(n = 6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3 = 37\), là số lẻ \( \Rightarrow {Q_2} = {X_{19}} = 28\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\): \(\underbrace {23,...,23}_6,\underbrace {25,...25}_8,\underbrace {28,...,28}_4\)
Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}({X_9} + {X_{10}}) = \frac{1}{2}(25 + 25) = 25\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\)
\(\underbrace {28,...,28}_5,\underbrace {31,...,31}_6,\underbrace {33,...,33}_4,37,37,37\)
Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}({X_9} + {X_{10}}) = \frac{1}{2}(31 + 31) = 31\)
+) Mốt \({M_o} = 28\)
b) Giả sử cỡ mẫu \(n = 10\)
Khi đó ta có bảng số liệu như sau:
Giá trị | 0 | 2 | 4 | 5 |
Tần số | 6 | 2 | 1 | 1 |
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{0.0,6 + 2.0,2 + 4.0,1 + 5.0,1}}{{0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1}} = 1,3\)
+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm \(0,0,0,0,0,0,2,2,4,5\)
Bước 2: \(n = 10\), là số chẵn \( \Rightarrow {Q_2} = \frac{1}{2}(0 + 0) = 0\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: \(0,0,0,0,0\). Do đó \({Q_1} = 0\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: \(0,2,2,4,5\). Do đó \({Q_3} = 2\)
+) Mốt \({M_o} = 0\)
134-45