Cho các chất sau : NaOH, H 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 . Trộn các chất trên với nhau theo từng đôi, số cặp xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Gọi tên, phân loại các chất sau : Ca(OH)2, NaOH, Mg(OH)2, HNO3, H2SO4, HCl, H3PO4, NaCl, FeO, MgO, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4
+Bazo: -Ca(OH)2 canxi hidroxit
-NaOh natri hidroxit
-Mg(OH)2 magie hidroxit
+axit - HNO3 axit nitrat
-H2SO4 axit sunfric
-HCl axit clohidric
-H3PO4 axit photphoric
+muối -NaCl natri clorua
-NaHSO4 natri hidro sunfua
-Ca(HCO3)2 canxi hidro cacbonat
-NaH2PO4 natri đihidro photphat
+oxit -FeO sắt(II) oxit
-MgO magie oxit
Bazơ:
Ca(OH)2: Canxi hydroxit
NaOH: Natri hydroxit
Mg(OH)2: Magie hydroxit
Oxit:
FeO: Sắt (II) oxit
MgO: Magie oxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4:Axit sunfuric
HCl: Axit clohydric
H3PO4: Axit photphoric
Muối:
NaCl: Natri clorua
NaHSO4: Natri hidrosunfat
NaH2PO4: Natri dihydrophotphat
Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
Ca(OH)2:bazo (canxi hidroxit)
NaOH:bazo (natri hidroxit)
Mg(OH)2:bazo (magie hidroxit)
HNO3:axit (axit nitric)
H2SO4:axit (axit sunfuric)
HCl:axit (axit clohidric)
H3PO4:axit (axit photphoric)
NaCl:muối (natri clorua)
FeO:oxit bazo (sắt (II) oxit)
MgO:oxit bazo (magie oxit)
NaHSO4:muối (natri hidrosunfat)
Ca(HCO3)2:muối (canxi hidrocacbonat)
NaH2PO4:muối (natri đihidrophotphat)
Chúc bạn hk tốt
Gọi tên, phân loại các chất sau: Ca(OH)2, NaOH, P2O5, KOH, Mg(OH)2, SO3, HNO3, H2SO4, HCl, H3PO4, NaCl, FeO, CuO, K2SO4, Na3PO4, CO2, AgNO3, CaSO4, NaHCO3, MgO, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4
- Oxit axit: | - Oxit bazơ: | - Axit: | - Bazơ: | - Muối: |
P2O5: điphotpho pentaoxit SO3: lưu huỳnh trioxit CO2: cacbon đioxit
|
FeO: sắt (II) oxit CuO: đồng (II) oxit MgO: magie oxit |
HNO3: axit nitric HCl: axit clohidric H2SO4: axit sunfuric H3PO4: axit photphoric
|
Ca(OH)2: canxi hidroxit NaOH: natri hidroxit KOH: kali hidroxit Mg(OH)2: magie hidroxit |
NaCl: natri clorua K2SO4: kali sunfat Na3PO4: natri photphat AgNO3: bạc nitrat CaSO4: canxi sunfat NaHCO3: natri hidrocacbonat NaHSO4: natri hidrosunfat Ca(HCO3)2: canxi hidrocacbonat NaH2PO4: natri đihidrophotphat
|
Bạn buithianhtho làm đúng rồi nhưng anh nghĩ là em tham khảo và nếu chia thì chia 4 loại oxit, axit, bazo, muối thôi
đọc tên các chất sau:NaO5;PO3;H2CO3;FeCl2;FeCl3;NaHSO4;NaH2PO4
- NaO5 là 1 công thức viết sai.
=> CTHH đúng: Na2O: natri oxit
- PO3 không phải là 1 chất mà chỉ là 1 gốc axit.
=> Tên gọi của gốc này là photphit.
- H2CO3 là 1 công thức hóa học viết đúng, là 1 loại axit, đọc là axit cacbonic
- FeCl2 là 1 công thức hóa học viết đúng, đây là 1 loại muối trung hòa, tên gọi là sắt (II) clorua
- FeCl3 cũng là 1 công thức hóa học viết đúng, đây là 1 loại muối trung hòa, đọc tên là sắt (III) clorua
- NaHSO4 là một loại muối axit viết đúng, tên gọi là natri hiđrosunfat.
- NaH2PO4 cũng là 1 loại muối axit viết đúng, đọc tên loại muối này là "natri đihiđrophotphat".
NaO5 ?
mik chưa thấy CTHH này bao h , bạn xem lại đề nhé .
hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
P --> P2O5 --> H3PO4 --> NaH2PO4 --><--- Na2HPO4 ---><---- Na3PO4
H3PO4 ---><---- Na3PO4
1, (1) 4P+5O2----(to)--> 2P2O5
(2)P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
(3)H3PO4 + NaOH ----> NaH2PO4 + H2O
(4)NaH2PO4 + NaOH ----> Na2HPO4 + H2O
(5)Na2HPO4 + NaOH----> Na3PO4 + H2O
(6) 2Na3PO4+ 3H2SO4--->3Na2SO4+ 2H3PO4
(7)H3PO4+3NaOH--> 3H2O+ Na3PO4
(1) : \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
(2) : \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
(3) : \(NaOH+H_3PO_4\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\)
(4) : \(NaH_2PO_4+NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+H_2O\)
(5) : \(Na_2HPO_4+H_3PO_4\rightarrow2NaH_2PO_4\)
(6) : \(Na_2HPO_4+NaOH\rightarrow Na_3PO_4+H_2O\)
(7) : \(Na_3PO_4+NaH_2PO_4\rightarrow2Na_2HPO_4\)
(8) : \(H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
(9) : \(Na_3PO_4+3HCl\rightarrow3NaCl+H_3PO_4\)
Cho các chất có CTHH:
K2O... HF... ZnSO4... CaCO3... Fe(OH)2... Fe(OH)3... CO... CO2... H2O... NO2... HClO... AlCl3... H3PO4... NaH2PO4... Na2HPO4... CH3COOH.
Gọi tên từng chất và cho biết mỗi chất thuộc loại nào...?!.
K2O : Kali oxit - oxit bazơ
HF : axit flohidric - axit
ZnSO4 : Kẽm sunfat - muối trung hoà
CaCO3 : Canxi Cacbonat - muối trung hoà
Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxit - bazơ
CO : cacbon monoxit - oxit trung tính
CO2 : cacbon đioxit - oxit axit
H2O : nước - ...thì là nước...
NO2 : Nitơ đioxit - oxit axit
HClO : axit hipoclorơ - axit
AlCl3 : Nhôm clorua - muối trung hoà
H3PO4 : axit photphoric - axit
NaH2PO4 : Natri đihidrophotphat - muối axit
Na2HPO4 : Natri hidrophotphat - muối axit
CH3COOH : axit axetic - axit hữu cơ
K2O (kali oxit) - Oxit
HF (axit flohidric) - Axit
ZnSO4 (kẽm sunfat) - Muối
CaCO3 (canxi cacbonat) - Muối
Fe(OH)2 (sắt (II) hidroxit) - Bazo
CO (cacbon oxit) - Oxit
CO2 (cacbon dioxit) - Oxit
H2O (đihiđro oxit) - Oxit
NO2 (nitơ dioxit) - Oxit
HClO (axit hipoclorơ) - Axit
AlCl3 (nhôm clorua) - Muối
H3PO4 (axit photphoric) - Axit
NaH2PO4 (natri đihidrophotphat) - Muối
Na2HPO4 (natri hidrophotphat) - Muối
CH3COOH (axit axetic) - Axit
P/S: Có mấy chất trông dị dị nhỉ
Trong các dãy chất sau, dãy chất nào gồm toàn oxit
A. P2O5 , BaO , N2O5 ,CuO
C. CO2, H3PO4, MgO, CaCO3
B. CuO , SO3, HCl, KOH
D. SO2, ZnO, NaH2PO4, H2SO4
Trong các dãy chất sau, dãy chất nào gồm toàn oxit
A. P2O5 , BaO , N2O5 ,CuO
C. CO2, H3PO4, MgO, CaCO3
B. CuO , SO3, HCl, KOH
D. SO2, ZnO, NaH2PO4, H2SO4
Câu 3: Nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học và viết PTHH (nếu có) 1. NaOH, HCl, NaCl. 2. CaO, P₂O₅, NaCl. 3. H₃PO₄, H₂O, KOH. 4. H₂SO₄, Na₂SO₄, NaOH.
1)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: NaCl
2)
- Đổ nước vào các lọ, khuấy đều rồi dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: P2O5
+) Hóa xanh: CaO
+) Không đổi màu: NaCl
3)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: H3PO4
+) Hóa xanh: KOH
+) Không đổi màu: H2O
4)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: H2SO4
+) Không đổi màu: Na2SO4
+) Hóa xanh: NaOH
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
13)Al2(SO4)3 +AgNO3 → Al(NO3)3 +Ag2SO4
14)Al2(SO4)3 + NaOH -> Al(OH)3 + Na2SO4
15)CaO +CO2 → CaCO3
16)CaO + H2O → Ca(OH)2
17)CaCO3 +H2O +CO2→ Ca(HCO3)2
18)Na +H3PO4 → Na2 HPO4 +H2
19)Na + H3PO4 → Na3PO4 +H2
20)Na + H3PO4→ NaH2PO4 +H2
21)C2H2 +O2 → CO2 +H2O
22)C4H10 + O2 → CO2 +H2O
13)Al2(SO4)3 +AgNO3 → 3Ag2SO4+2AI(NO3)3
14)Al2(SO4)3 + NaOH ->2AI(OH)3\(\downarrow\)+3Na2SO4
15)CaO +CO2 →CaCO3
16)CaO + H2O →Ca(OH)2
17)CaCO3 +H2O +CO2→ Ca(HCO3)2
.....
13/ 6AgNO3+Al2(SO4)3→3Ag2SO4+2Al(NO3)3
14/ Al2(SO4)3+6NaOH→2Al(OH)3+3Na2SO4
15/ CaO+CO2→CaCO3
16/ CaO + H2O ===> Ca(OH)2
17/ CaCO3 + CO2 + H2O ===> Ca(HCO3)2
18/ 2Na + H3PO4 ===> Na2HPO4 + H2
19/ 6Na + 2H3PO4 ===> 2Na3PO4 + 3H2
20/ 2Na + 2H3PO4 ===> 2NaH2PO4 + H2
21/ 2C2H2+5O2→2H2O+4CO2
22/ 13O2+2C4H10→10H2O+8CO2
13)Al2(SO4)3 +6AgNO3 → 2Al(NO3)3 +3Ag2SO4
14)Al2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
15)CaO +CO2 CaCO3
16)CaO + H2O → Ca(OH)2
17)CaCO3 +H2O +CO2 → Ca(HCO3)2
18)2Na +H3PO4 → Na2 HPO4 +H2
19)6Na + 2H3PO4 → 2Na3PO4 +3H2
20)2Na + 2H3PO4→ 2NaH2PO4 +H2
21)C2H2 +2O2 → 2CO2 +H2O
22)2C4H10 + 13O2 → 8CO2 +10H2O
#toán lớp 8 sao khó thế? :>
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)