TNT Yuan
Xem chi tiết
Ngọc Bích
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 12 2022 lúc 22:44

1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\) 

\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)

\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)

\(C=12.x.100=85,71.28\)

\(C=12.x.100=2399,88\)

\(12.x=2399,88\div100\)

\(12.x=23,9988\)

\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.

vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)

\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)

\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).

vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)

2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.

Bình luận (4)
ko cs đâu
26 tháng 12 2022 lúc 10:20

1,
Gọi công thức cần tìm là CxHy
Khối lượng phân tử là 28(amu)
 %Khối lượng nguyên tử H là:
   100%-85,71%=14,29%
\(\%C=\dfrac{12.x}{28}.100=85,71\%\)
=>x=2
\(\%H=\dfrac{1.y}{28}.100=14,2\%\)
=>y=4
Vậy công thức hóa học cần tìm là C2H4
2,Chắc là sai đề r ý

Bình luận (0)
Dương Kim Thịnh
Xem chi tiết
Tu Anh
29 tháng 10 2023 lúc 12:33

a. HCl và Na2CO3

b. HCl

MHCl=1x1+35,5x1=36,5(amu)

phần trăm của H là: 1x1:36,5x100%=2,7%

phần trăm của Cl là: 35,5x1:36,5x100%=97,3%

Na2CO3

MNa2CO3= 23x2+12x1+16x3=106 (amu)

phần trăm của Na là: 23x2:106x100%= 43,4%

phần trăm của C là: 12x1:106x100%= 11,3%

phần trăm của O là: 16x3:106x100%= 45,3%

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:38

a) Calcium oxide (vôi sống): có 1 Ca và 1 O

=> Công thức hóa học: CaO

=> Khối lượng phân tử: MCaO = 1 x 40 amu + 1 x 16 amu = 56 amu

b) Hydrogen sulfide: có 2 H và 1 S

=> Công thức hóa học: H2S

=> Khối lượng phân tử: MH2S = 2 x 1 amu + 1 x 32 amu = 34 amu

c) Sodium sulfate: có 2 Na, 1 S và 4 O

=> Công thức hóa học: Na2SO4

=> Khối lượng phân tử: MNa2SO4 = 2 x 23 amu + 1 x 32 amu + 4 x 16 amu = 119 amu

Bình luận (0)
Trương Thanh Hằng
27 tháng 4 lúc 21:03

Hãy viết Công thức hóa học trong các trường hợp sau đây?

A,trong phân tử sodium sulfide có 2 nguyên tử Nạ và 1 nguyên tử s

B,trong phân tử sodium acid có 2 nguyên tử h , 1 nguyên tử s và 4 nguyên tử ở

C,

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 15:05

Cl2+NaOH->NaCl+NaClO3+H2O

\(Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\)(x1)

\(Cl^0+1e\rightarrow Cl^{-1}\)(x5)

=>Cl vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

=>PT: \(3Cl_2+6NaOH\rightarrow5NaCl+NaClO_3+3H_2O\)

Bình luận (0)
Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Bùi Anh Đức
21 tháng 11 2023 lúc 0:08

Đầu tiên, ta xác định nguyên tố R. Theo đề bài, oxyde cao nhất của R chứa 60% oxy theo khối lượng. Do đó, khối lượng của R chiếm 40%. Ta có công thức tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất như sau:

MR=M0×4060

Trong đó, M0 là khối lượng phân tử của Oxy (16 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MR=16×4060=10.67≈11

Vậy nguyên tố R có khối lượng phân tử gần với 11 đvC, nên R có thể là nguyên tố Natri (Na).

Tiếp theo, ta xác định công thức của oxyde cao nhất của R. Vì oxyde cao nhất của Natri là Na2O, nên công thức của oxyde là Na2O.

Cuối cùng, ta xác định công thức của hợp chất khí của R với hydrogen. Theo đề bài, tỉ khối hơi của hợp chất này so với khí hydrogen là 17. Do đó, khối lượng phân tử của hợp chất này là 17 lần khối lượng phân tử của hydrogen. Ta có công thức tính khối lượng phân tử của hợp chất như sau:

MRH=17×MH

Trong đó, MH là khối lượng phân tử của Hydrogen (2 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MRH=17×2=34

Vì khối lượng phân tử của Natri là 23 đvC và khối lượng phân tử của Hydrogen là 1 đvC, nên công thức của hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

Vậy, R là Natri (Na), công thức oxyde của R là Na2O và công thức hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 16:40

- Nguyên tử H có 1 electron lớp ngoài cùng, cần 1 electron để đạt cấu hình bền giống He. Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng, cũng cần 1 electron để đạt cấu hình bền giống Ne.

=> H và Cl khi liên kết với nhau có xu hướng góp chung electron để xung quanh mỗi nguyên tử đều có số electron đạt cấu hình bền của khí hiếm tạo liên kết cộng hóa trị.

- Trong phân tử NaCl có ion sodium mang điện tích dương, ion chlorine mang điện tích âm nên hình thành liên kết ion.

Vậy liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị còn liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 2 2023 lúc 12:34

Gọi ct chung: \(H^I_xS^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y =>`\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}\) 

`-> x=2, y=1`

`-> CTHH: H_2S`

\(K.L.P.T_{H_2S}=1.2+32=34< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.2.100}{34}\approx5,88\%\)

`%S = 100%-5,88% =94,12%`

Bình luận (0)
Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 11 2023 lúc 17:13

Oxyde: R2On

\(\Rightarrow\dfrac{16n}{2M_R+16n}=0,6\left(1\right)\)

Hợp chất với hydrogen: RH8-n

\(\Rightarrow M_R+8-n=17.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=32\left(g/mol\right)\\n=6\end{matrix}\right.\)

→ R là S.

⇒ SOvà H2S

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 2 2023 lúc 19:08

Hợp chất: `a, b, d`

Đơn chất: `c, e`

Bình luận (0)
Ng Ngọc
21 tháng 2 2023 lúc 19:08

ĐƠn chất: c;e

Hợp chất:a,b,d

Bình luận (1)