Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:36

Tham khảo!

Ý 1.

Ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt: Việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.

Ý 2: 

Phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực vì: Khi dùng tay ấn vào lồng ngực sẽ tạo ra lực ép tác động gián tiếp vào tim và phổi, giúp khôi phục tuần hoàn và cử động hô hấp.

  
Bình luận (0)
Pro Bia
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 15:10

Tham khảo:

1.

+Tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẹn đường thở (môi trường không có không khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc )đều làm gián đoạn hô hấp.

ví dụ: chết đuối,mắc dị vật.

+Các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp là :  

-Đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau.

-Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

-Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

-Lắng nghe hơi thở trở ra.

-Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
6 tháng 12 2021 lúc 15:09

Tham khảo

Câu 2

Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 10:45

Bước 1: Chuẩn bị 

Thành lập nhóm và phân công công việc

Một nhóm nên gồm khoảng 6 thành viên. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân công, theo dõi tiến độ, chuẩn bị và dẫn dắt buổi thảo luận. Thư kí ghi chép ý kiến của các thành viên trong buổi thảo luận. 

Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận. 

Sau khi chia nhóm, nhóm trưởng thông bảo cho các thành viên về vấn đề cần thảo luận: 

 + Có nên cấm học sinh sử dụng điện thoại trong nhà trường?

 + Nhà trường có nên ban hành nội quy về việc sử dụng mạng xã hội của học sinh?

 + Có nên xếp loại, đánh giá học sinh bằng điểm số?

 + Giáo viên có nên thường xuyên cho học sinh thuyết trình về bài học?

Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận

Mục đích của buổi thảo luận này là gì?

⟹ Mục đích của buổi thảo luận là để bàn luận về những vấn đề gây tranh cãi xung quanh cuộc sống. 

Thời gian thảo luận dự kiến là bao lâu?

⟹ Thời gian thảo luận từ 25- 30 phút

Nhóm sẽ dành bao nhiêu thời gian cho mỗi ý kiến khi thảo luận?

⟹ Nhóm sẽ dánh 10 phút cho mỗi ý kiến thảo luận. 

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 10:46

Bước 2: Thảo luận

Trình bày ý kiến

Phản hồi các ý kiến

Thống nhất ý kiến

Em cần lưu ý điều gì về thái độ, cách thức trình bày ý kiến khi thảo luận nhóm: 

- Giữ thái độ khách quan, lịch sự, tranh luận văn minh và tích cực. 

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Trương Tú Nhi
29 tháng 11 2017 lúc 15:25

phương pháp hà hơi, thổi ngạt khi cấp cứu người chết đuối:

Bước 1 : Đặt mũi nạn nhân nằm ngửa , đầu ngửa ra phía sau , bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay

Bước 2 : Tự híu một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân , không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

Bước 3: Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp

Bước 4 : Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường

Bình luận (0)
NGO QUANG HUY
Xem chi tiết
Shino Asada
Xem chi tiết
Linn
28 tháng 11 2017 lúc 20:03

*Phương pháp hà hơi,thổi ngạt:

- Đặt nạn nhân nằm ngửa,
đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai
ngón tay.
- Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé
môi sát miệng nạn nhân và thổi hết
sứcvào phổi nạn nhân.
-Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp

-Thôi liên tục với 12-20 lần/phut cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân bình thường.

*Phương pháp ấn lồng ngực:

-Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
-Cầm hai cẳng tay và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân
-Dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
-Làm lại thao tác 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp
-tự động của nạn nhân ổn định bình thường.


Bình luận (0)
Hoàng Bảo Linh Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:29

Tham khảo!

1. Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý: dùng dây cao su hoặc dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát vết thương (cao hơn vết thương về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu. 

2. Chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu. Đối với những vết thương chảy máu động mạch ở vị trí khác, chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương (phía gần tim) để cầm máu.

Bình luận (0)