Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Được Mai
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
6 tháng 11 2021 lúc 20:29

Tham khảo:

Bước 1: Tìm nguyên tử khối của A và B
Bước 2: Lập tỉ lệ: 

Mai Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 10:00

đúng rồi

thảo nguyên
Xem chi tiết
Lihnn_xj
25 tháng 12 2021 lúc 14:14

a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )

=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần

b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )

=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần

da Ngao
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 11 2021 lúc 17:17

Tham khảo
Bước 1: Tìm nguyên tử khối của A và B
Bước 2: Lập tỉ lệ: 

Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 7 2021 lúc 21:53

a) PTK(MgO)=NTK(Mg) + NTK(O)=24+16=40(đ.v.C)

PTK(NaOH)=NTK(Na)+NTK(O)+NTK(H)=23+16+1=40(đ.v.C)

=> 2 phân tử này nặng bằng nhau

Lê minh trí
Xem chi tiết

a)Nguyên tử A là nguyên tố B(Bo) nặng 10

Nguyên tử B là nguyên tố Ne(Neon) nặng 20

Nguyên tử X là nguyên tố N(Nito)nặng 14

Cách tính ta tìm nguyên tử X trc ta lấy NTK của Oxi nhân với 2,5=14(ng tử N,lấy ng tửX nhân 1,4=20(ng tử Ne),ta lấy ng tử B tìm được chia cho 2ta đc nguyên tử Bo=10

b)So sánh nặng nhẹ :Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử N =10/14=5/7 lần

Nguyên tử N nặng hơn nguyên tử B=14/10=7/5=1,4 lần

c)Khối lượng 1 g của ng tử A làundefined

Phần cuối thì mk ko bt lm vì nó dài quá nó cg khá dễ mk chắc bn có thể lm đc

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
♥ Bé Heo ♥
12 tháng 8 2016 lúc 15:46

- So sánh sự khác nhau giữa văn miêu tả, tự sự, nghị luận

+ Văn miêu tả:  loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượngmiêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. 

+ Văn tự sự: Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

+ Văn nghị luận: Là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Tờ Gờ Mờ
23 tháng 8 2016 lúc 21:22

zở sách văn sáu tập 1 ra mà coi lại nhá

Lê Nhật Hào
25 tháng 8 2016 lúc 14:34

bn len dien dan van 6 coi la bit

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
onichan
Xem chi tiết