a) PTK(MgO)=NTK(Mg) + NTK(O)=24+16=40(đ.v.C)
PTK(NaOH)=NTK(Na)+NTK(O)+NTK(H)=23+16+1=40(đ.v.C)
=> 2 phân tử này nặng bằng nhau
a) PTK(MgO)=NTK(Mg) + NTK(O)=24+16=40(đ.v.C)
PTK(NaOH)=NTK(Na)+NTK(O)+NTK(H)=23+16+1=40(đ.v.C)
=> 2 phân tử này nặng bằng nhau
Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, muối ăn và phân tử khí metan ( về chất khí này xem ở bài 6).
Bài 3: Hãy so sánh phân tử khí Oxi (gồm 2O) nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử lưu huỳnh đioxit (gồm 1S và 2O), phân tử nước ( gồm 2H và 1O) , phân tử muối ăn ( gồm 1Na, 1Cl), phân tử khí metan ( gồm 1C và 4H )
Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, muối ăn và phân tử khí metan ( về chất khí này xem ở bài 6).
Hãy so sánh xem nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Oxi và bằng mấy lần.
So sánh nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn và nặng hay nhẹ hơn mấy lần so với phân tử SO2
Hãy so sánh phân tử metan(CH4)nặng hay nhẹ hơn phân tử oxi và nặng hay nhẹ hơ bao nhiêu lần
a. Hãy so sánh metan (CH4), khí nitơ (N2) nặng hay nhẹ hơn khí oxi (O2) bao nhiêu lần.
b. Hãy so sánh phân tử CaO, HNO3, CuSO4, CO2 nặng hay nhẹ hơn phân tử CaCO3 bao nhiêu lần
so sánh sự nặng nhẹ của nguyên tử
1. So sánh nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử oxi, nguyên tử hidro , nguyên tử cacbon.