Hướng dẫn soạn bài Bố cục trong văn bản

Thư Chmúa Hmề
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
16 tháng 1 2021 lúc 12:18

undefined

Bình luận (0)
Dung Ha
1 tháng 1 2023 lúc 17:55
CẤM KÉO CẦU THANG XUỐNG ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬TUI-NÓI-CẤM ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬Dừng lại! Đừng đi xuống. ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ Bạn nghe tui! Đừng đi xuống đó ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬Bạn thật là đần độn khi cứ phớt lờ câu nói của tui như vậy đó.... ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬ ╬═╬Nghiêm túc!!!TUI NÓI DỪNG LẠI! ╬═╬Cơ hội cuối cùng...đừng xuống đó ╬═╬ ╬═╬ bây giờ bạn sẽ có 5 năm không may mắn, trừ khi bạn đăng câu này trên 5 web khác nhau~~ Đã bảo rồi mà ko nghe người ta cơ 🤣🤣14:22          15:07 Hôm nay  
Bình luận (0)
đỗ hà linh
Xem chi tiết
-_Linh_-
16 tháng 10 2018 lúc 19:41

Mình không hiểu cái đề lắm :v

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
21 tháng 9 2019 lúc 20:25

nội dung:

“Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược

nghệ thuật

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích

- Ngôn ngữ dõng dạc, giọng thơ mạnh mẽ, đanh thép, hùng hồn

hoàn cảnh sáng tác

Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó có truyền thuyết: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này

thể thơ thất ngôn tứ nguyệt

Thất ngôn tứ tuyệtthể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc

Bình luận (0)
Nguyen Nguyen Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2018 lúc 22:57

1. Mạch lạc trong văn bản

a. Mạch lạc trong văn bản có tất cả các tính chất được đưa ra trong bài.

b. Em tán thành với ý kiến đó. Vì nó phản ánh chính xác đặc điểm cơ bản của tính mạch lạc.

2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc

a. Sự việc chính : hai anh em phải xa nhau nhưng tình cảm vẫn luôn còn mãi. "Sự chia tay" và "những con búp bê" là sự kiện, đối tượng chính của truyện. Hai anh em Thành, Thủy là nhân vật chính trong truyện.

b. Các sự việc được liên kết xoay quanh một chủ đề thống nhất. Đó là sự mạch lạc của văn bản.

c. Các đoạn được nối với nhau bởi cả 4 mối liên hệ được nêu. Chúng rất tự nhiên và hợp lí.

Luyện tập

Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. Tính mạch lạc của văn bản Mẹ tôi được trình bày theo các ý :

- (1) : Lí do người bố viết thư.

- (2) : Vai trò to lớn của mẹ trong cuộc đời người con.

- (3) : Vì thế con cần nhận thấy sai và sửa đổi.

→ (2) giải thích (1), dẫn dắt đến (3); liên kết mạch lạc.

b.

* Văn bản Lão nông và các con :

- 2 câu đầu : giá trị lao động

- 14 câu tiếp : hành trình lao động

- 4 câu cuối : lời kết khẳng định "lao động là vàng"

→ Cả ba phần đều xoay quanh làm nổi bật chủ đề "lao động là vàng" → có tính mạch lạc.

* Văn bản (2) :

Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng. Các câu sau biểu hiện sự phong phú của sắc vàng. Hai câu cuối nhận xét chung về sắc vàng đó.

→ Các phần tập trung thể hiện chủ đề "sắc vàng làng quê ngày mùa" → có sự liên kết các câu, tạo sự mạch lạc cả nội dung và hình thức.

Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Như vậy không ảnh hưởng đến sự mạch lạc của văn bản. Nếu thuật lại sự chia tay của người lớn, chủ đề "cuộc chia tay của hai anh em và hai con búp bê" sẽ bị phân tán, mất tính mạch lạc.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2018 lúc 18:30

bố cục truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có những phần sau đây:

- Tâm trạng Thành Thủy mới thúc dậy

-Cảnh 2 anh em chia đồ chơi

-Cảnh Thành dẫn Thủy đến trường chia tay các bạn và cô giáo

-Cảnh Thành và Thủy chia tay nhau

-Chúng ta có thể đổi bố cục nhưng chắc chắn không thể đạt được về cảm xúc về thẩm mĩ như bố cục mà tác giả đã lựa chọn

Bình luận (1)
Thảo Phương
31 tháng 8 2018 lúc 20:05

Bố cục:

- Đoạn 1 (Từ đầu ... phát huy tài năng) : Tài năng của em gái được phát hiện.

- Đoạn 2 (tiếp ... anh cùng đi nhận giải) : Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh.

- Đoạn 3 (còn lại) : người anh nhận ra sai lầm của mình và tấm lòng em gái.
Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 9 2018 lúc 7:28

Nguyễn Thị Mai6 tháng 9 2016 lúc 18:30

a/ Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

b/

- Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.

- Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.

- Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.

Bình luận (0)
nguyễn thu hoài
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 7 2018 lúc 13:17

Ai cũng có một quê hương, có nơi chôn rau cắt rốn của mình. Tôi yêu quê hương tôi da diết, cái tình yêu ấy đã nảy sinh từ thuở tôi mới lọt lòng, tôi yêu những cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sông quê nước trong văn vắt, đầm sen ngọt ngào hương thơm của đất, của trời. Tôi yêu tiếng chim ca mỗi buổi sớm mai cho tôi một ngày nắng đẹp, tiếng cựa mình thức giấc cảu chồi non, tiếng quê hương tôi đang dần thay da đổi thịt. Tôi yêu cả những con người lam lũ vất vả một nắng hai sương, sớm tối cần mẫn trên cánh đồng..Quê hương – tiếng gọi thân thương mà quen thuộc, quê hương nơi cho tôi những ngày ấu thơ, cho tôi hoài bão về một tâm hồn đẹp.Mai sau, dù có đi đâu xa tôi vẫn luôn nhớ về mảnh đất này như nhớ tới người mẹ hiền luôn ôm ấp tôi vào lòng vậy.

Bình luận (0)
Bang Tan Phương
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2018 lúc 17:05

Em nghi den vung dat Truong Sa la mot quan dao cua Viet Nam.
Trên quần đảo Trường Sa, lễ chào cờ được tổ chức vào thứ hai đầu tuần hay vào những ngày lễ kỷ niệm, những dịp quan trọng khi có khách tham quan.Đoàn chúng tôi - những người làm công tác truyền thông cơ quan Đảng, Nhà nước ở Trung ương và các tỉnh, thành phố trong cả nước đã đến thăm 5 đảo nổi, 7 đảo chìm và 2 nhà giàn thuộc quần đảo Trường Sa. Chúng tôi vinh dự được tham gia lễ chào cờ dưới cột mốc chủ quyền thiêng liêng ở các đảo nổi: Sơn Ca, Sinh Tồn, Trường Sa lớn.Buổi sáng, biển, trời thật xanh. Khi bước chân lên đảo Trường Sa lớn, sau phút giây hân hoan gặp gỡ các chiến sĩ hải quân và Nhân dân, thiếu nhi xã đảo, chúng tôi tiến về khu vực đường băng lộng gió của sân bay. Từ loa truyền thanh, giọng người chỉ huy phát ra:“Kính mời đoàn công tác và quân, dân của đảo vào vị trí làm lễ chào cờ”. Tất cả chúng tôi bước nhanh xếp hàng, hướng mắt về cột mốc chủ quyền với lá cờ phấp phới và người chiến sĩ hải quân trang nghiêm cầm chắc tay súng. “Nghiêm…! Chào cờ…. chào!”. Khi nghe mệnh lệnh ấy, tổ quân kỳ đứng ở đầu hàng giương cao cờ “Đảo Trường Sa”. Tất cả nhìn lên cờ Tổ quốc đang tung bay kiêu hãnh trên trời xanh, hát vang: “Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc, bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa...”.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 8 2019 lúc 22:38

Những từ ngữ sau gợi cho em liên tưởng đến vùng đất Trường Sa: cây bàng vuông, đảo san hô, Song Tử Tây, Biển Đông...

Bài văn :
Trường Sa là một quần đảo của Việt Nam và là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông. Tuy nhiên, quần đảo này đang trong tình trạng tranh chấp ở các mức độ khác nhau giữa sáu bên là Brunei, Trung Hoa Quốc dân, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) và Việt Nam. Ở cấp độ quốc tế, phạm vi của khái niệm Spratly Islands vẫn chưa được xác định rõ và đang trong vòng tranh cãi. Ở cấp độ quốc gia cũng có các cách hiểu khác nhau. Tuy Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam trên danh nghĩa đều tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo, nhưng khái niệm quần đảo Nam Sa trong nhận thức của Đài Loan và Trung Quốc là bao hàm toàn bộ các thực thể địa lý nằm bên trong phần phía nam của đường chín đoạn. Đối với Philippines, phạm vi tuyên bố chủ quyền của nước này bao trùm hầu hết quần đảo và được gọi là Nhóm đảo Kalayaan. Về phần Malaysia, nước này đòi hỏi một số thực thể ở phía nam của quần đảo. Cuối cùng, chưa rõ Brunei đòi hỏi cụ thể thực thể địa lý nào vì chỉ thấy nước này đưa ra yêu sách về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà trong vùng đó có vài thực thể thuộc biển Đông.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 8 2019 lúc 22:58

Những từ ngữ sau đây gợi cho bạn liên tưởng đến vùng đất nào: cây bàng vuông, đảo san hô, Đá Trắng, Song Tử Tây, Biển Đông ..... bạn biết gì về vùng đất đó? Hãy viết một bài văn ngắn trình bày hiểu biết và tình cảm của bạn về vùng đất này

​Bai lam
Em nghi den vung dat Truong Sa la mot quan dao cua Viet Nam.
Trên quần đảo Trường Sa, lễ chào cờ được tổ chức vào thứ hai đầu tuần hay vào những ngày lễ kỷ niệm, những dịp quan trọng khi có khách tham quan.

Đoàn chúng tôi - những người làm công tác truyền thông cơ quan Đảng, Nhà nước ở Trung ương và các tỉnh, thành phố trong cả nước đã đến thăm 5 đảo nổi, 7 đảo chìm và 2 nhà giàn thuộc quần đảo Trường Sa. Chúng tôi vinh dự được tham gia lễ chào cờ dưới cột mốc chủ quyền thiêng liêng ở các đảo nổi: Sơn Ca, Sinh Tồn, Trường Sa lớn.

Buổi sáng, biển, trời thật xanh. Khi bước chân lên đảo Trường Sa lớn, sau phút giây hân hoan gặp gỡ các chiến sĩ hải quân và Nhân dân, thiếu nhi xã đảo, chúng tôi tiến về khu vực đường băng lộng gió của sân bay. Từ loa truyền thanh, giọng người chỉ huy phát ra:“Kính mời đoàn công tác và quân, dân của đảo vào vị trí làm lễ chào cờ”. Tất cả chúng tôi bước nhanh xếp hàng, hướng mắt về cột mốc chủ quyền với lá cờ phấp phới và người chiến sĩ hải quân trang nghiêm cầm chắc tay súng. “Nghiêm…! Chào cờ…. chào!”. Khi nghe mệnh lệnh ấy, tổ quân kỳ đứng ở đầu hàng giương cao cờ “Đảo Trường Sa”. Tất cả nhìn lên cờ Tổ quốc đang tung bay kiêu hãnh trên trời xanh, hát vang: “Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc, bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa...”. Dưới lá cờ vinh quang của Tổ quốc, tiếng hát mang hào khí của dân tộc được cất lên giữa trùng khơi.

Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng đã nhiều lần chào cờ, hát Quốc ca. Lễ chào cờ nào cũng nghiêm trang. Nhưng, cũng là bài Quốc ca ấy, cũng là màu cờ ấy, lá cờ ấy khi hát ở Trường Sa, bên cột mốc chủ quyền thiêng liêng lại xúc động biết bao nhiêu. Cảm xúc đó dâng trào thật mãnh liệt, rất khó gọi thành lời. Rất nhiều người trong đoàn công tác chúng tôi, với rất đông là các nhà báo thì rơm rớm nước mắt, đôi vai run run và lòng nghèn nghẹn, không thể hát trọn câu.

Khi bài Tiến quân ca vừa dứt, người chỉ huy dõng dạc hô 10 lời thề danh dự của Quân đội Nhân dân Việt Nam. 10 lời thề vang lên trong tiếng sóng, giữa biển trời của Tổ quốc: “Chúng tôi, quân nhân trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, lấy danh dự người chiến sĩ cách mạng xin thề dưới lá cờ vinh quang của Tổ quốc: Hy sinh tất cả vì Tổ quốc Việt Nam; dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phấn đấu thực hiện một nước Việt Nam hòa bình, độc lập và xã hội chủ nghĩa, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội!...”. Kết thúc nội dung mỗi lời thề là lời đáp “xin thề” đanh thép đầy quyết tâm của tất cả cán bộ, chiến sĩ hải quân nơi vùng biển tiền tiêu của đất nước.

Vẫn còn trong cảm xúc đó, buổi lễ chuyển qua phần diễu hành trang trọng bên cột mốc chủ quyền của các chiến sĩ hải quân đảo Trường Sa. Màn diễu hành của các đơn vị trên đảo trên nền nhạc và bài hát Tiến bước dưới quân kỳ. Một khí thế hào hùng, oai phong của những người lính đảo.

Nhìn cờ đỏ sao vàng tung bay kiêu hãnh trong nắng gió Trường Sa, chứng kiến đoàn quân oai phong, đôi mắt cương nghị của những người lính trẻ bên cạnh cột mốc chủ quyền thấy thật bồi hồi, thiêng liêng. Tất cả như tiếp thêm sức mạnh cho chiến sĩ và người dân trên đảo. Và tôi hiểu vì sao đã có biết bao người lính hải quân không quản gian truân đang ngày đêm canh giữ biển đảo, nhất là các đảo chìm xung quanh chỉ có nước biển và sóng. Tôi hiểu, trong một cuộc chiến không cân sức, chiến sĩ đảo Gạc Ma vẫn không nản chí và 64 cán bộ, chiến sĩ trước khi hy sinh đã lấy cờ Tổ quốc quấn vào thân mình hiên ngang chắn những luồng đạn của kẻ thù để giữ đảo… Hay sự bình tĩnh, dũng cảm, kiên cường của các chiến sĩ hải quân Trường Sa chống lại những trận cuồng phong dữ dội trên biển để bảo vệ nhà giàn DK1. Tinh thần đó đã tiếp thêm sức mạnh, niềm tin cho đất liền.

Trường Sa kết nối tất cả chúng tôi. Chỉ một lần gặp nhau trong chuyến công tác, đã ba năm rồi, nhưng không ai quên những ngày ra Trường Sa. Từ Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh, Nghệ An, Quảng Ninh, Hải phòng, An Giang, Quảng Nam, Cao Bằng, Điện Biên...chúng tôi vẫn thường xuyên hàn huyên và tìm đến nhau, để nhắc lại, kể về câu chuyện Trường Sa hào hùng, yêu dấu.

Bình luận (0)
songuku
Xem chi tiết
trương ngọc thủy
16 tháng 5 2018 lúc 9:01

mon j

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
♥ Bé Heo ♥
12 tháng 8 2016 lúc 15:46

- So sánh sự khác nhau giữa văn miêu tả, tự sự, nghị luận

+ Văn miêu tả:  loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượngmiêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. 

+ Văn tự sự: Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

+ Văn nghị luận: Là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Bình luận (1)
Tờ Gờ Mờ
23 tháng 8 2016 lúc 21:22

zở sách văn sáu tập 1 ra mà coi lại nhá

Bình luận (3)
Lê Nhật Hào
25 tháng 8 2016 lúc 14:34

bn len dien dan van 6 coi la bit

Bình luận (0)