Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2019 lúc 9:19

Trắc nghiệm: Từ vuông góc đến song song - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Từ đề bài ta có: a ⊥ c, b ⊥ c ⇒ a // b (quan hệ từ vuông góc đến song song)

⇒ ∠ABN + ∠MAB = 180° (hai góc trong cùng phía bù nhau)

Trắc nghiệm: Từ vuông góc đến song song - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 13:10

Bình luận (0)
Man Bully
Xem chi tiết
Believe
16 tháng 10 2021 lúc 13:15

 

(BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ) 

Vì a vuông góc với c, b vuông góc với c=> a//b (tiên đề Ơ-clit)

Vì a//b (cmt) => Góc MAB + góc ABN = 180o (2 góc trong cùng phía).

Mà góc ABN =  2MAB (2 lần góc MAB)

=> ∠ MAB + 2MAB = 180

3MAB = 180o=> MAB = 180o : 3 = 60o

Vậy ∠MAB = 60o   

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



Bình luận (0)
Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 15:08

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A là giao điểm của a và b.

Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.

d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.

SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ

⇒ AM ⟘ SQ

Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).

Bình luận (0)
NGUYỄN HÀ NHƯ PHÚC
Xem chi tiết
con gio hanh phuc
Xem chi tiết
Dương Thị Huệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 23:39

Vì a //  b nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{A_1}}\) (2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \) nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \).

Vậy c vuông góc với b.

Bình luận (0)