Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguễn Văn Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
18 tháng 3 2020 lúc 20:18

\(\frac{3}{2x+5}-\frac{40}{4x^2-25}+\frac{1}{2x-5}\)

\(=\frac{3\cdot\left(2x-5\right)}{4x^2-25}-\frac{40}{4x^2-25}+\frac{2x+5}{4x^2-25}\)

\(=\frac{6x-15-40+2x+5}{\left(2x+5\right)\cdot\left(2x-5\right)}=\frac{8x-50}{\left(2x+5\right)\cdot\left(2x-5\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2018 lúc 13:31

tâm nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 21:15

1) Ta có: \(\left(-86-x\right)-\left(3+2x\right)=-4-15\)

\(\Leftrightarrow-86-x-3-2x+4+15=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-70=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=70\)

hay \(x=-\dfrac{70}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{70}{3}\)

2) Ta có: \(18+\left(-x\right)-\left(40-28\right)=-32-\left(-18\right)\)

\(\Leftrightarrow18-x-40+28+32-18=0\)

\(\Leftrightarrow-x+20=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-20\)

hay x=20

Vậy: x=20

3) Ta có: \(-27-\left(-31+x\right)-25=-5-17\)

\(\Leftrightarrow-27+31-x-25+5+17=0\)

\(\Leftrightarrow-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-1\)

hay x=1

Vậy: x=1

4) Ta có: \(-9-14-x+42-38=-5+13\)

\(\Leftrightarrow-x-19=8\)

\(\Leftrightarrow-x=27\)

hay x=-27

Vậy: x=-27

Trần Khắc Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
11 tháng 5 2016 lúc 22:05

a) 

Để \(\left(3x-1\right).\left(-\frac{1}{2}x+5\right)=0\)=> 3x-1=0 hoặc \(-\frac{1}{2}x+5=0\)

=> x= \(\frac{1}{3}\) hoăc \(x=10\)

b)

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=5\) => \(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=5-\frac{1}{4}=\frac{19}{4}=>2x-1=\frac{1}{3}:\frac{19}{4}=\frac{4}{57}=>x=\frac{61}{114}\)

c) \(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0=>\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)\(=>2x+\frac{3}{5}\in\left\{\pm\frac{3}{5}\right\}=>2x\in\left\{0;\frac{-6}{5}\right\}=>x\in\left\{0;\frac{-3}{5}\right\}\)

d) Xem lại đề

 

nguyển văn hải
28 tháng 7 2017 lúc 18:23

a) để (3x-1).(\(-\dfrac{1}{2}x+5\))=0

=> 3x-1 hoặc \(-\dfrac{1}{2}x+5\) =0

TH1 : 3x-1=0

3x = 0+1=1

x = 1:3 = \(\dfrac{1}{3}\)

TH2 : \(-\dfrac{1}{2}x+5\)= 0

\(-\dfrac{1}{2}x\)= 0 -5 = -5

x= -5 : \(-\dfrac{1}{2}\)

x= 10

Anh Đức
12 tháng 5 2016 lúc 9:08

d. (3x-\(\frac{1}{2}\))\(^3\) = -\(\frac{1}{9}:3=-\frac{1}{27}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

=> \(3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)

=> 3x = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=> x= \(\frac{1}{18}\)

Bùi Cẩm Tu
Xem chi tiết
Lê Uyển Nhi
29 tháng 1 2020 lúc 16:52

Cái này dễ mà, nên tự làm đi 😂😂😂

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
12 tháng 5 2016 lúc 21:51

a/ (3x - 1).(1/2.5) = 0 => 3x - 1 = 0 => 3x = 1 => x = 1/3

b/ 1/4 + 1/3 : (2x - 1) = 5 => 1/3 : (2x - 1) = 19/4 => 2x - 1 = 4/57 => 2x = 61/57 => x = 61/114

c/ (2x + 2/5)2 - 9/25 = 0 => (2x + 2/5)2 = 9/25 => 2x + 2/5 = 3/5 => 2x = 1/5 => x = 1/10 

                                                         hoặc             2x + 2/5 = -3/5 => 2x = -1 => x = -1/2

     Vậy x = {1/10 ; -1/2}

d/ (3x - 1/2)3 + 1/9 = 0 => (3x - 1/2)3 = -1/9 => 3x - 1/2 = -1/3 => 3x = 1/6 => x = 1/18

Ngọc Vĩ
12 tháng 5 2016 lúc 21:21

bạn viết rõ hơn được không

Phạm Minh Quân
12 tháng 5 2016 lúc 21:26

la sao bn

 

Bùi Khánh Thu
Xem chi tiết
Nhã Doanh
24 tháng 3 2018 lúc 16:51

1)

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+5\right).\left(x+2\right)\left(x+4\right)-40=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+5\right).\left(x^2+6x+8\right)-40=0\)

Đặt \(a=x^2+6x+6\) ta có:

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+2\right)-40=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-2-40=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-6x+7x-42=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-6\right)+7\left(a-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-6\right)\left(a+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=6\\a=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+6x+6=6\\x^2+6x+6=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+6x=0\\x^2+6x+13=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=0\end{matrix}\right.\)

(\(x^2+6x+13=\left(x+3\right)^2+4>0\left(loại\right)\))

Vậy.................

Nhã Doanh
24 tháng 3 2018 lúc 17:08

3)

\(\left|x+4\right|=\left|3-2x\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=3-2x\\x+4=-3+2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{3}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

Phạm Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 3 2018 lúc 17:48

2)\(x^3-7x^2+15x-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x^2-2x^2+10x+5x-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)+5\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x^2-2x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\left(x-1\right)^2+4=0\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Phạm Thị Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
12 tháng 3 2020 lúc 7:33

\(a,5x-16=40-1\)

<=>\(5x=40-1+16\)

<=>\(5x=55\)

<=>\(x=11\)

\(b,x-10=-25\)

<=>\(x=\left(-25\right)-10\)

<=>\(x=-35\)

\(c,-12+x=-30\)

<=>\(x=\left(-30\right)+12\)

<=>\(x=-18\)

Khách vãng lai đã xóa

a) 5x-16=40-1

5x-16=39

5x=39+16

5x=55

x=55:5

x=11

b)x-10=(-25)

x=(-25)+10

x=(-15)

c) -12+x= -30

           x= -30-(-12)

           x= -30+12

           x= -18

d) 2x +12 = -40+ 6

2x+12=(-34)

2x=(-34)-12

2x=(-46)

x=(-46):2

x=(-23)

e)125:(3x-13)=25

3x-13=125:25

3x-13=5

3x=5+13

3x=18

x=18:3

x=6

f)541+(218-x)=735

218-x=735-541

218-x=194

x=218-194

x=  24

g) 3(2x+1)-19=14

3(2x+1)=14+19

3(2x+1)=33

2x+1=33:3

2x+1=11

2x=11-1

2x=10

x=10:2

x=5

h)175-5(x+3)=85

5(x+3)=175-85

5(x+3)=90

x+3=90:5

x+3=18

x=18-3

x=15

i)8x+(-3)=39

8x=39-(-3)

8x=42

x=42:8

x=42/8

L)2x+4x=36+(-6)

6x=30

x=30:6

x=5

Khách vãng lai đã xóa
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 20:56

vài bài tham khảo nha

Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 35.43 + 35.56 + 35

= 35.(43 + 56 + 1)

= 35.(99 + 1)

= 35.100 = 3500

b) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172)

= 40 + 139 – 172 + 99 – 139 – 199 + 172

= 40 + (139 – 139) + (172 – 172) + (99 – 199)

= 40 + 0 + 0 + (-100) = -60

c) 1213 – [1250 - (42- 2.3)3.4]

= 1213 – [1250 – (16 – 6)3.4]

= 1213 – [1250 – 103.4]

= 1213 – [1250 – 1000.4]

= 1213 – [1250 – 4000]

= 1213 – (-2750) = 3963

d) 1 + 2 + 3+ …+ 15

Số số hạng của dãy là: (15 – 1): 1 + 1 =15 (số)

Tổng của dãy là: (15 + 1).15: 2 = 16.15:2 = 120 

Vậy 1 + 2 + 3+ …+ 15 = 120

Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x

a) 2x + 7 =  15

2x = 15 – 7

2x = 8

x = 8 : 2

x = 4

b) 25 – 3(6 – x) = 22

-3(6 – x) = 22 – 25

-3(6 – x) = -3

6 – x = (-3):(-3) 

6 – x = 1

-x = 1 – 6

-x = -5

x = 5

c) (25- 2x)3 : 5 - 32 = 42

(25- 2x)3 : 5 - 9 = 16

(25- 2x)3 : 5 = 16 + 9

(25- 2x)3 : 5 = 25

(25- 2x)3 = 25.5

(25- 2x)3 = 125

(25- 2x)3 = 53

25 – 2x = 5

2x = 25 – 5

2x = 20

x = 20 : 2

x = 10

Bài 3 (2 điểm): 

Gọi x là số ngày ít nhất ba bạn An, Bình, Chi lại trực nhật cùng nhau

Khi đó: x ⋮ 5 nên x thuộc B(5)

x ⋮ 10 nên x thuộc B(10)

x ⋮ 8 nên x thuộc B(8)

Do đó x thuộc BC(5; 8; 10), mà x là số ngày ngắn nhất ba bạn lại trực nhật cùng nhau nên x là BCNN(5; 8; 10)

Ta có: 

5 = 5

8 = 2.2.2 = 23

10 = 2.5

BCNN (5; 8; 10) =23.5 = 8.5 = 40

Vậy sau 40 ngày ba bạn lại trực nhật cùng nhau

Bài 4 (2 điểm): 

a) Diện tích hình thoi là:

8.9:2 = 36 (cm2)

b) Độ dài cạnh hình vuông có diện tích bằng diện tích hình thoi ở câu a là:

Ta thấy 6.6 = 36, do đó độ dài cạnh hình vuông là 6cm.

Chu vi hình vuông là 

6.4 = 24 (cm)

Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n để n + 6 chia hết cho n

Ta có: (n + 6) ⋮ n và n ⋮ n nên:

[(n + 6) - n] ⋮ n => (n + 6 - n) ⋮ n hay 6 ⋮ n

Do đó n là ước của 6

Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}

Mà n nguyên dương nên n ∈ {1; 2; 3; 6}

Vậy n ∈ {1; 2; 3; 6} thì (n + 6) chia hết cho n