Bài 9: Quy tắc chuyển vế

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 20:59

a:x thuộc B(3)

=>x thuộc {0;3;...}

mà x<20

nên x thuộc {0;3;6;9;12;15;18}

b; x chia hết cho 6

=>x thuộc {0;6;12;...}
mà 20<=x<=42

nên x thuộc {24;30;36;42}

c: (x-5) chia hết cho 7

=>x-5 thuộc {0;7;14;21;...}

=>x thuộc {5;12;19;26;...}

mà 0<=x<50

nên x thuộc {5;12;19;26;33;40;47}

d: x thuộc Ư(24)

mà x>=0

nên x thuộc {1;2;3;4;6;8;12;24}

e: 60 chia hết cho x

=>x thuộc Ư(60)

mà x>6

nên x thuộc {10;12;15;20;30;60}

f: 36 chia hết cho x-2

mà x>=0

nên x-2 thuộc {-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>x thuộc {0;1;3;4;5;6;8;11;14;20;38}

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 8:58

3:

a: (x-4)+5=9

=>x-4=4

=>x=8

b: \(x⋮10\)

=>\(x\in B\left(10\right)\)

mà x<40

nên \(x\in\left\{10;20;30\right\}\)

c: 4x-5=9

=>4x=14

=>x=14/4=7/2

2:

a: (x-2)-3=7

=>x-2=10

=>x=12

b: \(x⋮7\)

=>\(x\in B\left(7\right)\)

mà x<18

nên \(x\in\left\{7;14\right\}\)

c: 3x-7=5

=>3x=12

=>x=4

Bình luận (0)
Anh Thư Bùi
9 tháng 12 2022 lúc 20:39

Receive my report as a present ^^

Bình luận (1)
Diệu Hà Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2022 lúc 21:52

=-38+24-15-85+76+38

=100-100

=0

Bình luận (0)
haanh1610
Xem chi tiết
Phương Thảo?
5 tháng 7 2022 lúc 20:37

bn ơi tách ra cho dễ làm ạ:'')

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 20:37

1: =>x+6=12+8=20

=>x=14

2: =>9-x=-10

=>x=19

3: =>18-x-8=10

=>10-x=10

hay x=0

4: \(\Leftrightarrow8+12+10=-14+x\)

=>x-14=30

hay x=44

5: \(\Leftrightarrow-12-x+3=5+7=12\)

=>-9-x=12

=>-x=21

hay x=-21

Bình luận (0)
Cihce
5 tháng 7 2022 lúc 20:37

Đăng vừa vừa thôi!

Bình luận (0)
Nguyễn Diệc Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
2 tháng 7 2022 lúc 15:41

a, \(6x^2-2x=6x^2+17x-14\Leftrightarrow19x=14\Leftrightarrow x=\dfrac{14}{19}\)

b, \(-6x-2+8x+12=-5x+5\Leftrightarrow2x+10=-5x+5\Leftrightarrow7x=-5\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)

c, \(12x^2+5x-3=35-30x-14x+12x^2\Leftrightarrow49x=38\Leftrightarrow x=\dfrac{38}{49}\)

d, \(6-4x=10x-15-12x+3\Leftrightarrow2x=18\Leftrightarrow x=9\)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệc Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2022 lúc 13:59

a: =-10x-5+6-9x=-19x+1

b: \(=2x^2+6x-5x-15+8x^2-12x-6x+9\)

\(=10x^2-17x-6\)

c: \(=12x-20-14x+7=-2x-13\)

d: \(=15-3x-20x+4x^2-4x-11=4x^2-27x+4\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 7 2022 lúc 14:00

a.

\(=\) \(-10x-5+6-9x\)

\(=1-19x\)

b.

\(=6x+2x^2-15-5x+8x^2-12x-6x+9\)

\(=10x^2-17x-6\)

c.

\(=12x-20-14x+7\)

\(=-2x-13\)

d.

\(=15-3x-20x+4x^2-4x-11\)

\(=4x^2-27x+4\)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:16

 \(=-12.9\cdot34.7+12.9\cdot25.3-25.3\cdot12.9+25.3\cdot34.7\)

\(=-12.9\cdot34.7-25.3\cdot34.7\)

\(=34.7\cdot\left(-38.2\right)=-1325.54\)

Bình luận (0)
mai lan
Xem chi tiết
Trang Trần Vũ Yên
4 tháng 1 2022 lúc 7:39

-10

Bình luận (0)
mai lan
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
2 tháng 1 2022 lúc 20:10

Do 2 ngày CN liên tiếp cách nhau 7 ngày nên nếu 3 ngày CN đều là ngày chẵn thì tháng đó có 5 ngày CN nhưng ngày CN đầu tiên chỉ có thể bắt đầu từ ngày 2,4,... và 1 tháng có không quá 31 ngày

=> Chỉ có thể các ngày CN là: 2,9,16,23,30

=> Ngày 15 là thứ 7

Bình luận (0)