Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 6 2018 lúc 11:35

Đáp án B

- Chủ nghĩa xã hội trở thành phạm vi thế giới: sự ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á: sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949). Sự kiện này đánh dấu sự lớn mạnh hơn nữa của hệ thống chủ nghĩa xã hội, trở thành mối lo ngại to lớn của Mĩ và là động lực thúc đẩy Mĩ phát động Chiến tranh lạnh nhằm lật đổ Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.

Chọn: B

Chú ý:

- Đáp án A, C: là ý nghĩa sự ra đời nước CHND Trung Hoa đối với Trung Quốc

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
26 tháng 12 2021 lúc 8:52

còn ai đang on ko?giúp mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sử Chí Tiến Anh
26 tháng 12 2021 lúc 8:55

mình nghĩ là D mình cũng không chắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Dương
26 tháng 12 2021 lúc 8:57

Trả lời

Còn nhưng em học lớp 6 ạ

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Vothikimanh
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
6 tháng 11 2023 lúc 16:50

A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
22 tháng 11 2021 lúc 23:46

Tham khảo:

 

Đáp án: D

Giải thích:

- Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa:

+ Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.

+ Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.

+ Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

- Phải đến những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI nền kinh tế Trung Quốc mới phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc kinh tế thế giới.

Bình luận (0)
Minh Hồng
22 tháng 11 2021 lúc 23:48

D

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 11:50

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 6 2017 lúc 10:32

Phương pháp: phân tích, nhận xét

Cách giải:

Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.

Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930). 

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2017 lúc 4:53

Phương pháp: phân tích, nhận xét

Cách giải:

Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.

Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930). 

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
kiều trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 8:14

C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 8:16

c. lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế

Bình luận (0)
Đan Khánh
19 tháng 11 2021 lúc 8:16

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Ngọc
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 5 2022 lúc 19:36

C

Bình luận (0)
Pham Anhv
28 tháng 5 2022 lúc 19:37

C

Bình luận (38)
Cihce
28 tháng 5 2022 lúc 19:37

C

Bình luận (1)