Chu kỳ của kim phút là : A.360s B.60s C.1 phút D.3600s
60s x 60s = 3600s
Đổi 60s ra 1 phút
1 phút x 1 phút = 1 phút = 60 s
Tìm lỗi sai. (Nếu có)
Có nhé sai nhiều chổ lắm
60s*60s=3600s^2
1phut * 1phut = 1phut^2
Câu 27: Nếu coi kim phút và kim giờ là hai cạnh của một góc thì trong một ngày có bao nhiêu giờ đúng mà kim phút và kim giờ tạo thành góc vuông?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Mỗi loài có 2n=16, chu kỳ nguyên phân là 30 phút, kỳ trung gian là 10 phút, các kỳ còn lại mỗi kỳ 5 phút. Bắt đầu kỳ trung gian lần nguyên phân thứ nhất, xác định số NST môi trường cung cấp tại thời điểm sau 30 phút và sau 70 phút lần lượt là bao nhiêu?
So nhiem sac the moi truong cung cap
-Sau 30 phut :16*(21-1)=16(NST)
-Sau 70 phut:16*(22-1)=48(NST) -vì NST nhân đôi ở kì trung gian nên sau 70 phút thi kì trung gian của lần nguyên phân thứ hai đã đc tiến hành
a)Một vật 2km chuyển động với vận tốc 10km/s theo phương ngang. Xác định động lượng của vật ( cả độ lớn và hướng) b) một đồng hồ có kim phút dài 4cm . Xác định chung chu kỳ và tốc độ góc và vận tốc của điểm đầu mút kim b) Một bánh xe đạp có đường kính là 20cm, khi chuyển động có tốc độ góc là 12,56 rad/s. Tính tốc độ của điểm nằm ở lốp bánh xe? (3 diem): HD tỉnh vận tốc chạm đất rồi tính động lượng vật. DS / 2, 512(m / s) HD. Áp dụng kiến thức tính tốc độ theo tốc độ góc.
a.
\(p=mv=2\cdot10=20\left(N.s\right)\)
b.
Chu kỳ: \(T=60\left(mins\right)\)
Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{60\cdot60}\approx1,75\cdot10^{-3}\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
Vận tốc: \(v=\omega R=1,75\cdot10^{-3}\cdot0,04\approx7\cdot10^{-5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
c.
Tốc độ: \(v=\omega R=12,56\cdot0,2=2,512\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Một hình tròn có chu vi là 15,7cm. Vậy bán kính hình tròn đó là:
A.5cm ; B.5dm ; C.2,5dm ; D.2,5cm.
Khoảng thời gian từ 6giờ48phút đến 8 giờ 20 phút là:
A.2 giờ 28phút ; B.1 giờ 32 phút ; C.2 giờ 20 phút ; D.80phú
1 hình tròn có chu vi là 15,7cm.Vậy bán kính hình tròn đó là:
A.5cm B.5dm C.2,5dm D.2,5cm
Khoảng thời gian từ 6 giờ 48 phút đến 8 giờ 20 phút là:
A.2 giờ 28 phút B.1 giờ 32 phút
C.2 giờ 20 phút D.80 phút
bài 10:phút,giờ
chú ý:60 phút=1 giờ
1.Đ,S?
a.13 giờ đi ngủ
b.1 giờ nữa về
c.17 giờ về
2.tính
1h=...m
90m=...h
...s=1h
360s=...h
3.Trò chơi "Bằng mấy,kết quả"
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau 80 phút tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là
A.1:6.
B.4:1.
C.1:4.
D.1:1.
Số hạt nhân của chất A sau 80 phút là \(N_A = N_02^{-\frac{t}{T_A}}= 2^{-4}N _0.\)
Số hạt nhân của chất B sau 80 phút là \(N_B = N_02^{-\frac{t}{T_B}}= 2^{-2}N_0.\)
=> \(\frac{m_A}{m_B}= \frac{1}{4}.\)
1 đồng hồ có kim giờ, kim phút và kim giây . Coi CĐ của các kim là đều, hãy tính:
a, Vận tốc của các kim
b, Vận tốc dài của kim giây, biết chiều dài l=1,2cm
c, Các giờ mà kim giờ và kim phút trùng nhau
a)kim phút mất 60 phút để quay hết 1 vòng \(\omega_1=\dfrac{2\pi}{60}\)
kim giờ mất 720 phút để quay hết 1 vòng \(\omega_2=\dfrac{2\pi}{720}\)
kim giây mất 1 phút để quay hết 1 vòng \(\omega_3=2\pi\)
b) vận tốc dài của kim giây R=0,012m
v=\(\omega_3.R\approx0,075\)m/s
c) Xét thời điểm lúc hai kim thẳng hàng
kim giờ và kim phút trùng nhau lần 1
\(t.\omega_1=t.\omega_2+2\pi\)
\(\Rightarrow t\approx\)65,45 phút
thời điểm hai kim gặp nhau n lần
t'=n.t
5.21: Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ 1 giây, dùng làm đồng hồ đêm giờ. Hỏi sau 10 phút nó đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần? A 60 lần B. 300 lần C. 600 lần D. 1200 lần