Urani 238 có chu kì bán rã là 4,5.109 . Khi phóng xạ \(\alpha\), urani biến thành thôri 234 . Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu ??
Urani 238 có chu kì bán rã là 4,5.109 . Khi phóng xạ \(\alpha\), urani biến thành thôri 234 . Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu ??
\(_{92}^{238}U \rightarrow _2^4He + _{90}^{234}\text{Th}\)
Sau 9.109 năm thì số gam Urani bị phân rã là
\(\Delta m = m_0 - m(t) = m_0(1-2^{-t/T}) = 6,97g.\)
Số mol urani bị phân rã là \(n = \frac{\Delta m}{A_{U}} = \frac{6,97}{238} = 0,0293 \text{mol}.\)
Dựa vào phương trình ta thấy cứ 1 hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành 1 hạt Thori. Suy ra \(n_{Th} = n_{urani}\)
Nhưu vậy khối lượng Thori tạo thành là \(m_{Th} = 0,0293.234 = 6,854 g.\)
Hạt nhân Po(210) phóng xạ \(\alpha\)thành hạt nhân chì bền . Ban đầu trong mẫu Po chứa khối lượng mo . Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo mo sau bốn chu kì tan rã là ??
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất , có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y . Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và X là k . Tai thời điểm t2=t1+3T thì tỉ lệ đó là :
X --> Y
Tại thời điểm t1, giả sử có 1 X thì có k Y
Tại thời điểm t2 (sau 3 chu kì), X còn lại là \(\dfrac{1}{2^3}=\dfrac{1}{8}\), Y tạo thêm (do X phân rã) là: \(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)
Như vậy, tỉ lệ lúc này giữa Y và X là: \(\dfrac{k+\dfrac{7}{8}}{\dfrac{1}{8}}=8k+7\)
Chọn D
Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên lne = 1). Sau khoảng thời gian 0,51t, chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu? ĐS 60%
Đề bài sửa lại như sau:
Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Δt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
Bài giải:
Theo bài, sau Δt thì số hạt nhân giảm e lần, tức là
Tỉ lệ số hạt nhân còn lại so với ban đầu là 60%.
Vậy đáp số là 60%
Một hỗn hợp phóng xạ có hai chất phóng xạ X và Y. Biết chu kỳ bán ra của X và Y lần lượt là T1 = 1h và T2 = 2h và lúc đầu số hạt nhân X bằng só hạt nhân Y.Tìm thời gian để số hạt nguyên chất của hỗn hợp chỉ còn một nữa số hạt ban đầu. ĐS 1,39h
1con thỏ chayjvoiws vận topsc15km/gio sau 10 phut con tho chay duoc bao nhieu km.
Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kỳ bán rã 2,4 ngày, đồng vị thứ hai có chu kỳ bán rã 40 ngày. Sau thời gian t1 thì còn lại 87,75% số hạt nhân trong hỗn hợp bị phân rã, sau thời gian t2 thì còn lại 75% số hạt nhân trong hỗn hợp bị phân rã. Tính tỉ số t1/t2? ĐS 2
Một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu H0, gồm hai chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kỳ bán rã của chúng lần lượt là T1 = 2h và T2 = 3h. Sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là bao nhiêu? ĐS 7H0/40
Một mẫu phóng xạ Si31 ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2h (kể từ lúc t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Si31 là bao nhiêu?
Một hỗn hợp phóng xạ có hai chất phóng xạ X và Y. Biết chu kỳ bán ra của X và Y lần lượt là T1 = 1h và T2 = 2h và lúc đầu số hạt nhân X bằng só hạt nhân Y.Tìm thời gian để số hạt nguyên chất của hỗn hợp chỉ còn một nữa số hạt ban đầu. ĐS 1,39h
Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A.\(\frac{N_0}{2}.\)
B.\(\frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
C.\(\frac{N_0}{4}.\)
D.\(N_0\sqrt{2}.\)
Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)