Bài 37. Phóng xạ

Tú Lê
Xem chi tiết
Cao ngọc vũ
4 tháng 4 2017 lúc 0:14

a, \(\Delta m=m_o-m_t=m_o-m_o.2^{^{\dfrac{-t}{T}}}\)

\(\Rightarrow\Delta m=m_o\left(1-2^{^{\dfrac{-t}{T}}}\right)=100\left(1-2^{\dfrac{-10}{5,33}}\right)=72,759\)

b, số mol ban đầu n=\(\dfrac{100}{60}=\dfrac{5}{3}mol\)

=> N\(_o\)=\(n\times N_A=1,0369\times10^{24}\)

\(\Delta N=N_o\left(1-2^{\dfrac{-t}{T}}\right)=7,3\times10^{23}\)

c, \(\Delta m=0,9735=1\left(1-2^{\dfrac{-t}{5,33}}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{t}{5,33}=5,237\Rightarrow t=27,91\)năm

Bình luận (0)
Quốc Khánh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 2 2017 lúc 16:01

Vì 2 chất Na và Mg có cùng khối lượng nguyên tử, nên tỉ số giữa khối lượng bằng tỉ số của số mol.

Giả sử ban đầu số mol Mg là 1(mol) thì số mol Na là 4 (mol).

Sau 2 chu kì phân rã, số mol Na còn lại là: \(\dfrac{4}{2^2}=1\) (mol), khi đó số mol Mg tạo thành là: 4-1 = 3 mol.

Vậy tổng số mol Mg lúc này là: 1 + 3 = 4 (mol)

Tỉ số khối lượng Mg/Na là: \(\dfrac{4}{1}=4\)

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Truy kích
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
27 tháng 11 2016 lúc 21:42

xướng đến :oe mày ngu à

Bình luận (4)
Doctor Strange
30 tháng 12 2016 lúc 22:45

cảm giác như bị hình phạt cổ điển

Bình luận (0)
Doctor Strange
30 tháng 12 2016 lúc 22:46

tận cùng của đau đớnoho

Bình luận (0)
TF BOY
17 tháng 11 2016 lúc 19:16

??????????????????

 

Bình luận (0)
Doctor Strange
30 tháng 12 2016 lúc 22:44

giup j

Bình luận (0)
Pham Bao Hien
15 tháng 3 2017 lúc 15:24

mình chịu thui!bucminh

Bình luận (1)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hai Yen
3 tháng 3 2016 lúc 15:22

\(_{92}^{238}U \rightarrow _2^4He + _{90}^{234}\text{Th}\)

Sau 9.109 năm thì số gam Urani bị phân rã là

\(\Delta m = m_0 - m(t) = m_0(1-2^{-t/T}) = 6,97g.\)

Số mol urani bị phân rã là \(n = \frac{\Delta m}{A_{U}} = \frac{6,97}{238} = 0,0293 \text{mol}.\)

 Dựa vào phương trình ta thấy cứ 1 hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành 1 hạt Thori. Suy ra \(n_{Th} = n_{urani}\)

Nhưu vậy khối lượng Thori tạo thành là \(m_{Th} = 0,0293.234 = 6,854 g.\)

Bình luận (1)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:30

6,854g

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
4 tháng 3 2016 lúc 21:15

X --> Y

Tại thời điểm t1, giả sử có 1 X thì có k Y

Tại thời điểm t2 (sau 3 chu kì), X còn lại là \(\dfrac{1}{2^3}=\dfrac{1}{8}\), Y tạo thêm (do X phân rã) là: \(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

Như vậy, tỉ lệ lúc này giữa  Y và X là: \(\dfrac{k+\dfrac{7}{8}}{\dfrac{1}{8}}=8k+7\)

Chọn D

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:29

D

Bình luận (0)
THANH THƯ
2 tháng 9 2017 lúc 14:48

D

Bình luận (0)
trương quang kiet
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
16 tháng 3 2016 lúc 18:33

Đề bài sửa lại như sau: 

Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Δt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?

Bài giải:

Theo bài, sau Δt thì số hạt nhân giảm e lần, tức là \frac{N_{0}}{N}=e\Leftrightarrow e^{\lambda \Delta t}=e\rightarrow \lambda \Delta t=1

Tỉ lệ số hạt nhân còn lại so với ban đầu là \frac{N_{0}}{N}=\frac{N_{0}e^{-\lambda \Delta t}}{N_{0}}=e^{-\lambda \Delta t}=e^{-0,51\lambda \Delta t}=e^{-0,51}\approx 0,6= 60%.

Vậy đáp số là 60%

Bình luận (1)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:29

60%

Bình luận (0)
trương quang kiet
Xem chi tiết
Duc Bui
23 tháng 3 2016 lúc 21:27

1con thỏ chayjvoiws vận topsc15km/gio sau 10 phut con tho chay duoc bao nhieu km.

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:28

...

 

Bình luận (0)
trương quang kiet
Xem chi tiết
trương quang kiet
Xem chi tiết