Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)
C3- Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
C4- Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
C5- Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận:
Một vật chuyển động có khả năng................… tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.
C3: Khi viên bi lăn xuống và va đập vào miếng gỗ thì miếng gỗ không còn đứng yên nữa và bắt đầu chuyển động còn viên bi sẽ bắt đầu chuyển động chậm dần lại và sau đó dừng hẳn.
C4: Quả cầu A có khả năng sinh công vì khi ta buông tay để thả cho nó chạy trong máng nghiêng thì khi va đập với miếng gỗ B tác dụng của quả cầu lên miếng gỗ sẽ làm cho miếng gỗ chuyển động.
C5:
Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
Chỉ ra những yêu cầu phẩm chất, năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.
Gợi ý:
- Có trách nhiệm cao trong công việc.
- Chăm chỉ. chịu khó, ham học hỏi, tự tin thể hiện bản thân.
- Có khả năng làm việc nhóm.
- Có khả năng đề xuất và thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề.
- Thường xuyên cập nhật kiến thức, kĩ năng mới để đáp ứng yêu cầu công việc.
Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A'. Từ đó suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của nó
- Khi thay bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn thì miếng gỗ B bị đẩy ra xa hơn khi va chạm.
- Công thực hiện của quả cầu A' lớn hơn so với công do quả cầu A thực hiện.
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì động năng của vật cũng càng lớn.
Như vậy, động năng của vật tỷ lệ thuận với khối lượng của vật.
Một lò xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới treo quả cầu m=1kg. Ban đầu quả cầu ở vị trí lò xo không bị biến dạng, sau đó thả cho quả cầu chuyển động. Chọn mốc tính thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng.
a) Chứng minh rằng thế năng của hệ quả cầu và lò xo khi quả cầu ở cách vị trí cân bằng một đoạn x là: .
b) Tính thế năng của hệ tại vị trí ban đầu.
a) Khi m ở vị trí cân bằng O: P → + F d h → = 0 →
Về độ lớn: m g - k x 0 = 0 1
Trong đó x0 là độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng (hình 91). Xét khi m chuyển động, ở vị trí cách O một đoạn x. Thế năng của hệ sẽ bằng công do trọng lực và lực đàn hồi thực hiện khi m di chuyển từ vị trí đang xét trở về vị trí ban đầu ( tức là trở về vị trí cân bằng O).
Ta có:
hay
Từ (1) và (2)
b) Tại vị trí ban đầu ta có
Câu 1: Quả cầu đang chuyển động đập vào miếng gỗ làm miếng gỗ di chuyển nó đã thực hiện công, vậy nó có cơ năng không?
Câu 2: Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là gì?
Câu 1 : Một vật có khả năng sinh công tức là có cơ năng
dĩ nhiên ở đây quả cầu sẽ có cơ năng
Câu 2 : Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
Độ lớn vận tốc của quả cầu thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?
- Độ lớn vận tốc của quả cầu tăng lên so với vận tốc của nó trong thí nghiệm 1.
- Công của quả cầu A thực hiện lớn hơn so với trước.
Như vậy, khi vận tốc tăng thì động năng tăng. Các thí nghiệm chính xác cho thấy động năng tăng tỉ lệ với bình phương vận tốc.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ 4(cm) , thực hiện cứ 100 dao động hết 31,4(s.) . Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ x = 2(cm) và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì phương trình dao động của quả cầu là
A.x=4cos(20t+pi/3) B.x=6cos(20t+pi/6)
C.x=4cos(20t+pi/6) D.x=6cos(20t-pi/3)
x=2 cm= \(\dfrac{A}{2}\)\(\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{3}\)
Chu kì : \(T=\dfrac{31,4}{100}=0,314=\dfrac{\pi}{10}\)\(\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=20\)
\(\Rightarrow x=4cos\left(20t-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
Con lắc lò xo thực hiện 100 dao động hết 10π s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với tốc độ 40 3 cm/s. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao động của quả cầu là
A. 6 cos 20 t - π 6 cm
B. 6 cos 10 t + π 6 cm
C. 4 cos 10 t - π 3 cm
D. 4 cos 20 t - π 3 cm