Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 13:37

- Đặt hai cọc thẳng đứng, di chuyển cọc 2 sao cho 3 điểm A,F,K nằm trên đường thẳng.

- Dùng sợi dây căng thẳng qua 2 điểm F và K để xác định điểm C trên mặt đất( 3 điểm F,K,C thẳng hàng).

b) ∆BC có AB // EF nên EFAB = ECBC => AB = EF.BCEC = h.ab

Vậy chiều cao của bức tường là: AB = h.ab.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 1 lúc 21:13

a) Cách tiến hành:

- Đặt hai cọc thẳng đứng, vuông góc với mặt đất sau đó di chuyển cọc 2 sao cho 3 điểm A, F, K thẳng hàng.

- Dùng sợi dây căng thẳng qua 2 điểm F và K để xác định điểm C trên mặt đất (3 điểm F, K, C thẳng hàng).

Sử dụng hệ quả của định lý Ta – let để tính chiều cao AB.

b) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}AB \bot BC\\DK \bot BC\end{array} \right\} \Rightarrow AB\parallel DK\)

Xét tam giác ABC với \(AB\parallel DK\) ta có:

\(\frac{{DK}}{{AB}} = \frac{{CD}}{{CB}}\) (Hệ quả của định lý Thales)

\( \Rightarrow AB = \frac{{DK.CB}}{{CD}} = \frac{{h.a}}{b}\).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 11:17

- Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’, B’, C’ nằm ở chân đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m, còn A’ cách đều 2 góc tường 3m

- Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C

- Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 10 2016 lúc 17:44

- Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’ , B’ , C’ nằm ở chân của đường thẳng đứng hạ từ A, B,C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m; còn A’ cách đều hai góc tường 3m.

- Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C.

- Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A.

Bình luận (0)
Trần Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Trà My
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
8 tháng 11 2019 lúc 14:53

- Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’ , B’ , C’ nằm ở chân của đường thẳng đứng hạ từ A, B,C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m; còn A’ cách đều hai góc tường 3m.

- Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C.

- Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Adorable Angel
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 9 2016 lúc 15:49

 sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 9 2016 lúc 15:49

1-2.20. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?

A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.

C. Chỉ cần  chữ số cuối cùng của đơn vị đo cùng đơn vị với GHĐ của dụ cụng đo và chia hết cho ĐCNN.

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị  với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

Chọn A.  Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

1-2.21. Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì gí trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

A. Giá trị của lần đo cuối cùng.

B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

Chọn C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

1-2.22. Một học sinh khẳng định rằng: “Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ một lần đo là biết được chiều dài của sân trường”.

a. Theo em bạn học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình?

b. Kết quả thu được theo cách làm đó có chính xác không? Tại sao?

Giải

a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gập sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường.

b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác.

1-2.23. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 20cm

- Một chiếc thước thẳng

- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại

Giải

- Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn 1 vòng quang đồng tiền. Đánh dấu chiều dài 1 vòng của sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

Bình luận (0)
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Phan thế linh
13 tháng 3 2022 lúc 23:41

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
linh phạm
18 tháng 8 2021 lúc 16:38

1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn

                          Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...

2, Các đơn vị đo chiều dài:  đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),

  kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...

3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:

Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm

Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm                          

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
18 tháng 8 2021 lúc 16:29

1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng

     Thước kẻ: để đo các vật nhỏ

2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha

3. 

– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).

– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.

– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).

4. 

a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét

b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét

Bình luận (2)
tamanh nguyen
18 tháng 8 2021 lúc 16:32

1. Một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng 

Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ

2. Các đơn vị đo độ dài mà em biết:

+ mi-li-mét (mm)

+ xăng-ti-mét (cm)

+ đề-xi-mét (dm)

+ héc-tô-mét (dam)

+ mét (m)

+ héc-ta (ha)

+ ki-lô-mét (km)

3. Cách đo độ dài

– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).

Lý thuyết: Đo độ dài (tiếp theo) | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Do Do Dai Tiep Theo 1

– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.

Lý thuyết: Đo độ dài (tiếp theo) | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Do Do Dai Tiep Theo 2

– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).

4.Đọc số đo chiều dài của 2 vật 

Thanh socola:5,5 cm

Cái lược: 9,7 cm

Bình luận (2)