1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng
Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ
2. Các đơn vị đo độ dài mà em biết:
+ mi-li-mét (mm)
+ xăng-ti-mét (cm)
+ đề-xi-mét (dm)
+ héc-tô-mét (dam)
+ mét (m)
+ héc-ta (ha)
+ ki-lô-mét (km)
3. Cách đo độ dài
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.Đọc số đo chiều dài của 2 vật
Thanh socola:5,5 cm
Cái lược: 9,7 cm
1. các dụng cụ đo độ dài: thước dây, thước kẻ, thước cuộn,...
2. các đơn vị đo độ dài: mm, cm, dm, m, dam, ha, km
3. Cách đo độ dài (tham khảo trên mạng)
+ Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
chocolate: 5,5
comb: 9,7
1) Một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp cụ thể là:
- Thước dây: dùng để đo số đo cơ thể.
- Thước kẹp : dùng để đo đường kính của vật.
- Thước thẳng: dùng để đo chiều dài mảnh vải.
- Thước cuộn: dùng để đo chiều dài tòa nhà, chiều dài sân trường,..
2) Các đơn vị đo chiều dài mà em biết là: milimét , xentimét, đềximét, mét, kilômét.
3)Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ là:
- Ước lượng chiều dài vật cần đo để chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đặt thước dọc chiều dài vật cần đo, vạch số 0 của thước kẻ ngang với một đầu của vật.
- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
- Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.
4) Số đo chiều dài của hai vật trên hình là:
- Chiều dài thanh sô-cô-la : 5,5 cm.
- Chiều dài cái lược : 9,7 cm.
1. Thước dây dùng để đo chiều cao của người; thước cuộn dùng để đo nhũng mảnh đất sân hoặc nhà; ...
2. .\(cm\), \(mm\), \(dm\), \(m\), \(hm\left(ha\right)\), \(dam\), \(km\), \(nm\), \(\mu m\), dặm, hải lý, \(inch\).
3. cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ :
- Ước lượng độ dài của vật để chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đặt thước dọc theo vật cần đo, một đầu vật phải trùng với vách số 0 của thước.
- Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc và ghi kết quả (đọc với vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
4. Chiều dài của thanh sô-cô-la là : 5,5 cm
Chiều dài của cái lược là : 9,7 cm
1.Môt số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp cụ thể là:
- Thước dây:Đo đạc trong may vá(Thường để đo chiều dài của các bộ phận cơ thể để may mặc)
- Thước thẳng: Dùng đo trong học tập
- Thước cuộn: Dùng để đo chiều dài lớn như kích thước của cái bàn,cái cửa,...
2.Các đơn vị đo chiều dài mà em biết:
km (ki-lô-mét), m(mét),hm (héc-tô-mét),dm (đề-ca-mét),dm (đề-xi-mét),cm (xen-ti-mét), mm (mi-li-mét)
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.Chiều dài thanh socola:Năm phẩy năm cen ti mét (5,5cm)
Chiều dài của cái lược:Chín phẩy bảy cen ti mét (9,7cm)
1. Nêu một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp đo cụ thể.
Thước dây : Đo những vật dài
Thước kẻ : Đo những vật ngắn
2. Nêu các đơn vị đo chiều dài mà em biết.
- Mi - li - mét ( mm ) , xăng - ti - mét ( cm ) , đề - xi - mét ( dm ) , mét ( m ) , đề - ca - mét ( dam ) , héc - tô - mét ( hm ) , ki - lô - mét ( km )
3. Nêu cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả ( đọc đúng vạch chia gần nhất với đầu bên kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình.
– Thanh socola : 5,5 cm
– Cái lược : 9,7 cm
1.
-Thước dây: thường được dùng phục vụ cho nhu cầu đo đạc tại gia đình, cá nhân. Tuy nhiên, phổ biến thường thấy nhất vẫn là đo số đo cơ thể con người trong ngành may hay đo đạc kỹ thuật.
- Thước cuộn: được dùng để đo đạc, đo lường khoảng cách, chiều dài, bề dày của vật dụng, công trình thiết bị nào đó,…
- Thước mét: đây là một dụng cụ đo chính xác mà ta thường thấy trong cuộc sống.
- Thước kẻ: được dùng để đo lường khoảng cách, dùng để vẽ, đo chiều dài, chiều cao, góc…
2. - Những đơn vị đo chiều dài nhỏ hơn mét là đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm)... Đơn vị đo chiều dài lớn hơn mét là kilomet(km),hectomet(hm), Đecamet(dam) ...
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4. - Thanh chocolate: 5,5 cm
- Cây lược: 9,7 cm
2. Các đơn vị đo chiều dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm, dặm, Pm, Ym, Gm, Mm, nm, pm, fm, năm ánh sáng, phút ánh sáng, giây ánh sáng, pc, kpc, Mpc, Gpc, Tpc, mẫu, lý, thước, tất, phân, li, hải lý...
4. Thanh chocolate: 5,5 cm.
Cái lược: 9,7 cm
1. Nêu một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp đo cụ thể.
+ Thước kẻ: Dùng cho việc học hình của học sinh.
+ Thước mét: Dùng cho việc xây dựng.
2. Các đơn vị đo chiều dài mà e bt: km, ha, dam, m, dm, cm, mm.
3. Nêu cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ.
- Ước lượng chiều dài cần đo (chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đặt thước dọc theo vật cần đo và 1 đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước
- Đặt mắt hướng vuông góc với đầu còn lại của vật và đọc giá trị đo với vạch chia gần nhất của thước.
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình.
Thanh socola : 5,5 cm
Chiếc lược: 9,7 cm
1.
thước dây: đo các vật dụng xây dựng
thước kẻ: đo vở, đo để vẽ hình trong tập
thước laser: đo chiều dài mảnh đất, bồn chứa xăng cỡ lớn
2.
Mi-ni-mét
Xen-xi-mét
Đề-xi-mét
Mét
Đề-ca-mét
Héc-tô-mét
Ki-lô-mét
dặm
inh-xơ
3.
B1:Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
B2:Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
B3:Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
B4:Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. Thanh sô-cô-la: lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. Cái lược: chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
ha không phải đơn vị đo chiều dài nhé các em.
Một số đơn vị các nước phương Tây hay dùng như inch (in), dặm (mile).
Trong vũ trụ để đo các khoảng cách rất lớn người ta còn dùng đơn vị là năm ánh sáng.
1) Dụng cụ đo như : Thước kẻ dùng đo lược, cây bút chì, máy tính bỏ túi'; Thước dây dùng đo'chiều cao của con người, vòng eo, bắp tay'. thước cuộn dùng đo 'chiều dài lớp học, đo chiều dài ống nước, đo chiều dài phòng ngủ,...
2) Các đơn vị đo chiều dài:ki-lô-mét(km), héc-tô-mét(hm), đề-ca-mét(dam), mét(m), đề-xi-mét(dm), xăng-ti-met(cm), mi-li-mét (mm)
3.Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ:
B1: ước lượng độ dài của vật cần đo
B2: chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.
B3: thực hành phép đo.
B3: đọc và ghi lại kết quả sau mỗi lần đo.
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất 'thanh chocolate'có chiều dài 5,5cm
Vật thứ hai 'cái lược' có chiều dài 9,7cm