Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duy ngo
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
18 tháng 3 2022 lúc 20:50

REFER

Tham gia nghĩa quân Tây Sơn gồm có các thành phần:

- Nông dân nghèo miền xuôi, miền ngược.

- Thợ thủ công, thương nhân.

- Một bộ phận trong tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan.

- Một số nhà giàu, thổ hào như: Huyền Khê, Nguyễn Thông… đã bỏ tiền ra giúp nghĩa quân.

Nhận xét:

- Cuộc khởi nghĩa nổ ra đã đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân với chính quyền thống trị quá sâu sắc, họ mong muốn lật đổ ách thống trị nhà Nguyễn tàn bạo.

- Các thủ lĩnh khởi nghĩa khôn khéo đề ra các khẩu hiệu đã lôi kéo được đông đảo nhân dân đặc biệt là nông dân và các tầng lớp khác.

Long Sơn
18 tháng 3 2022 lúc 20:50

Tham khảo

 

Tham gia nghĩa quân Tây Sơn gồm có các thành phần:

- Nông dân nghèo miền xuôi, miền ngược.

- Thợ thủ công, thương nhân.

 

- Một bộ phận trong tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan.

- Một số nhà giàu, thổ hào như: Huyền Khê, Nguyễn Thông… đã bỏ tiền ra giúp nghĩa quân.

Nhận xét:

- Cuộc khởi nghĩa nổ ra đã đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân với chính quyền thống trị quá sâu sắc, họ mong muốn lật đổ ách thống trị nhà Nguyễn tàn bạo.

 

- Các thủ lĩnh khởi nghĩa khôn khéo đề ra các khẩu hiệu đã lôi kéo được đông đảo nhân dân đặc biệt là nông dân và các tầng lớp khác.

Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 20:50

tham khảo

Tham gia nghĩa quân Tây Sơn gồm có các thành phần:

- Nông dân nghèo miền xuôi, miền ngược.

- Thợ thủ công, thương nhân.

- Một bộ phận trong tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan.

- Một số nhà giàu, thổ hào như: Huyền Khê, Nguyễn Thông… đã bỏ tiền ra giúp nghĩa quân.

Nhận xét:

- Cuộc khởi nghĩa nổ ra đã đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân với chính quyền thống trị quá sâu sắc, họ mong muốn lật đổ ách thống trị nhà Nguyễn tàn bạo.

- Các thủ lĩnh khởi nghĩa khôn khéo đề ra các khẩu hiệu đã lôi kéo được đông đảo nhân dân đặc biệt là nông dân và các tầng lớp khác.

Cao Trần Anh Khôi
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 9:26

Tham khảo:

2) 

3)- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

4) 

a) Nguyên nhân

- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

b) Diễn biến

- Tháng 7 – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, đánh chiếm hết miền tây Gia Định.

- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến, bố trí trận địa mai phục.

- Rạng sáng ngày 19 – 1 – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta từ nhiều phía xông ra đánh thẳng vào đội hình quân địch.

c) Kết quả

- Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong.

d) Ý nghĩa

- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân và tài chỉ huy quân sự tuyệt vời của Nguyễn Huệ.

5) 

Nhận xét:

+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.

- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.

- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Đề nghị tạm giảng hòa của nghĩa quân Lam Sơn là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh lúc bấy giờ. Vì: so sánh lực lượng giữa nghĩa quân Lam Sơn và quân Minh có sự chênh lệch rất lớn:

+ Quân Minh lực lượng đông đảo, có ưu thế hơn về vũ khí chiến đấu.

+ Nghĩa quân Lam Sơn có lực lượng mỏng, còn thiếu thốn vũ khí, lương thực, chiến thuật chiến đấu chưa thật sự chắc chắn.

=> Do đó, nếu tiếp tục chiến đấu bằng quân sự, nghĩa quân Lam Sơn có khả năng bị thất bại, thậm chí bị triệt tiêu tối đa. Chính vì vậy, nghĩa quân Lam Sơn cần tạm giảng hòa để tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng và củng cố lực lượng, luyện tập nhiều hơn nhằm sẵn sàng chiến đấu ở thời gian tới. Và cũng không nên xem đây là đầu hàng hay chịu thua, lép vế. Chỉ là ở tình thế lúc đó, nếu không làm thế, sự tổn thất nặng nề về lực lượng sẽ khiến quân ta yếu thế và mãi cũng khó mà chiến thắng được quân Minh. 

#POPPOP

 

Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 18:36

Do so sánh tương quan lực lượng giữa hai bên, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.

Việc đề nghị tạm hòa với quân Minh cho thấy sự sáng suốt, "biết mình biết địch", tạm hòa để chờ cơ hội phản công.

Dark dark bủh bủh lmao
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 22:09

Tham khảo:

- Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Tây Sơn được tiếp nối từ nghĩa quân khởi nghĩa Tây Sơn do anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo.

- Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra  ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam

-Lực lượng quân khởi nghĩa Tây Sơn gồm quân bộ và quân thủy, có nhiều thuyền chiến và voi chiến, được tổ chức chặt chẽ; có thể tác chiến được cả thủy và bộ. Hệ thống yêu cầu quân đội dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ rất phù hơp với một quân đội lấy hình thức tác chiến tấn công  chủ yếu.

-Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước

TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 22:12

refer

 

- Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Tây Sơn được tiếp nối từ nghĩa quân khởi nghĩa Tây Sơn do anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo.

- Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra  ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam

-Lực lượng quân khởi nghĩa Tây Sơn gồm quân bộ và quân thủy, có nhiều thuyền chiến và voi chiến, được tổ chức chặt chẽ; có thể tác chiến được cả thủy và bộ. Hệ thống yêu cầu quân đội dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ rất phù hơp với một quân đội lấy hình thức tác chiến tấn công  chủ yếu.

-Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước

kodo sinichi
3 tháng 4 2022 lúc 13:15

Tham khảo:

- Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Tây Sơn được tiếp nối từ nghĩa quân khởi nghĩa Tây Sơn do anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo.

- Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra  ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam

-Lực lượng quân khởi nghĩa Tây Sơn gồm quân bộ và quân thủy, có nhiều thuyền chiến và voi chiến, được tổ chức chặt chẽ; có thể tác chiến được cả thủy và bộ. Hệ thống yêu cầu quân đội dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ rất phù hơp với một quân đội lấy hình thức tác chiến tấn công  chủ yếu.

-Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước

Ɲσ•Ɲαмє
Xem chi tiết
Nguyễn Diệp Ánh
10 tháng 3 2019 lúc 20:59

Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong một hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đẩu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu, nghĩa quân đã gặp nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Ba lần nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. Nhưng nghĩa quân với một tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chịu đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

Huỳnh Quang Sang
10 tháng 3 2019 lúc 20:59

Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong một hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đẩu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu, nghĩa quân đã gặp nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Ba lần nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. Nhưng nghĩa quân với một tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chịu đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 11 2019 lúc 6:31

Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Nhưng nghĩa quân với tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chiuh đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 22:29

Trong những năm 1418 - 1423, nghĩa quân Lam Sơn đã chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn với tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ.

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 20:14

CÂU 3.D
CÂU 4.B 
CÂU 5.D
CÂU 6. C 
CÂU 7.B


 

Lã Giang
3 tháng 5 2022 lúc 20:31

CÂU 3.D
CÂU 4.B 
CÂU 5.D
CÂU 6. C 
CÂU 7.B

Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
18 tháng 5 2022 lúc 9:06

CÂU 3.D
CÂU 4.B
CÂU 5.D
CÂU 6.C
CÂU 7.B

trần vũ
Xem chi tiết
....
12 tháng 4 2021 lúc 16:42

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê Trung hưng (1533–1789). Theo cách gọi của phần lớn sử gia, nhất là các sử gia hiện đại[1] tại Việt Nam thì "nhà Tây Sơn" được dùng để gọi triều đại của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ để phân biệt với nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh (vì cùng họ Nguyễn). Ngoài ra, "Tây Sơn" cũng chỉ các lãnh tụ và quân đội khởi nghĩa xuất thân từ ấp Tây Sơn; cũng được dùng làm tên cuộc chiến của Tây Sơn.

Người nắm quyền đầu tiên của nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, người anh cả, lên ngôi năm 1778. Tới năm 1788, Nguyễn Nhạc nhường ngôi cho em là Nguyễn Huệ, chính là Quang Trung hoàng đế.

Một trong những công tích lớn nhất của nhà Tây Sơn trong lịch sử dân tộc là đã tiến đến rất gần công cuộc thống nhất và mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm Việt Nam bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc –Trịnh – Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ (1428–1527) bị sụp đổ, đồng thời triều đại này đã 2 lần đánh bại quân xâm lược ngoại quốc (quân Xiêm La và quân nhà Thanh) bằng những chiến dịch quân sự thần tốc. Tuy nhiên, năm 1792, vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đột ngột qua đời khi còn khá trẻ, người kế vị là Quang Toản còn quá nhỏ (9 tuổi) đã khiến nhà Tây Sơn không có lãnh đạo đủ năng lực, ưu thế dần chuyển sang Nguyễn Ánh, một hậu duệ của dòng họ Chúa Nguyễn nắm quyền trên đất Đàng Trong trước kia.

Triều đại Tây Sơn tồn tại khoảng 24 năm thì sụp đổ sau khi Nguyễn Ánh tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện để tiêu diệt nhà Tây Sơn và thành lập nhà Nguyễn. Đối với nhà Nguyễn, nhà Tây Sơn bị xem là giặc phản loạn do họ đã đánh đổ thế lực của chúa Nguyễn. Chính vì thế, nhà Nguyễn tìm nhiều cách xóa bỏ uy tín và những di tích liên quan tới nhà Tây Sơn, nhưng những người mến mộ vẫn ghi nhớ các chiến tích và công lao của nhà Tây Sơn, nhiều nơi đã lập đền thờ các vị vua, tướng lĩnh của triều đại này. Ngày nay, nhà Tây Sơn được coi là một triều đại chính thống của Việt Nam, hoàng đế Quang Trung được coi là người anh hùng dân tộc với những chiến công chống ngoại xâm và cũng là người đề ra nhiều cải cách quan trọng trong xây dựng đất nước.[

câu 1:

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê Trung hưng (1533–1789). Theo cách gọi của phần lớn sử gia, nhất là các sử gia hiện đại[1] tại Việt Nam thì "nhà Tây Sơn" được dùng để gọi triều đại của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ để phân biệt với nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh (vì cùng họ Nguyễn). Ngoài ra, "Tây Sơn" cũng chỉ các lãnh tụ và quân đội khởi nghĩa xuất thân từ ấp Tây Sơn; cũng được dùng làm tên cuộc chiến của Tây Sơn.

Người nắm quyền đầu tiên của nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, người anh cả, lên ngôi năm 1778. Tới năm 1788, Nguyễn Nhạc nhường ngôi cho em là Nguyễn Huệ, chính là Quang Trung hoàng đế.

Một trong những công tích lớn nhất của nhà Tây Sơn trong lịch sử dân tộc là đã tiến đến rất gần công cuộc thống nhất và mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm Việt Nam bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc –Trịnh – Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ (1428–1527) bị sụp đổ, đồng thời triều đại này đã 2 lần đánh bại quân xâm lược ngoại quốc (quân Xiêm La và quân nhà Thanh) bằng những chiến dịch quân sự thần tốc. Tuy nhiên, năm 1792, vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đột ngột qua đời khi còn khá trẻ, người kế vị là Quang Toản còn quá nhỏ (9 tuổi) đã khiến nhà Tây Sơn không có lãnh đạo đủ năng lực, ưu thế dần chuyển sang Nguyễn Ánh, một hậu duệ của dòng họ Chúa Nguyễn nắm quyền trên đất Đàng Trong trước kia.

Triều đại Tây Sơn tồn tại khoảng 24 năm thì sụp đổ sau khi Nguyễn Ánh tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện để tiêu diệt nhà Tây Sơn và thành lập nhà Nguyễn. Đối với nhà Nguyễn, nhà Tây Sơn bị xem là giặc phản loạn do họ đã đánh đổ thế lực của chúa Nguyễn. Chính vì thế, nhà Nguyễn tìm nhiều cách xóa bỏ uy tín và những di tích liên quan tới nhà Tây Sơn, nhưng những người mến mộ vẫn ghi nhớ các chiến tích và công lao của nhà Tây Sơn, nhiều nơi đã lập đền thờ các vị vua, tướng lĩnh của triều đại này. Ngày nay, nhà Tây Sơn được coi là một triều đại chính thống của Việt Nam, hoàng đế Quang Trung được coi là người anh hùng dân tộc với những chiến công chống ngoại xâm và cũng là người đề ra nhiều cải cách quan trọng trong xây dựng đất nước.

câu 2:

Năm 1771, ba anh em Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ đứng dậy khởi nghĩa. Sau khi hai chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Dương) bị giết năm 1777, chúa mới là Nguyễn Phúc Ánh, dù bị đánh thua nhiều lần, vẫn cố tập hợp lại lực lượng để khôi phục.

Tháng 2 năm Quý Mão (1783), vua nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc sai hai em là Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ mang quân vào Nam. Tướng Nguyễn là Châu Văn Tiếp dùng hỏa công chống ngăn nhưng không được. Thua trận, chúa Nguyễn Ánh phải chạy xuống Ba Giồng (Định Tường), còn Châu Văn Tiếp phải men theo đường núi qua Cao Miên rồi qua Xiêm cầu viện.

Trong giai đoạn này nước Xiêm La lúc bấy giờ đang lúc thịnh vượng[3] và nuôi tham vọng chiếm lấy Cao Miên và Gia Định để mở rộng bờ cõi. Khi nghe Châu Văn Tiếp - một bề tôi thân tín của chúa Nguyễn - đến cầu cứu, vua Xiêm là Rama I liền đồng ý.[4]

Được hứa hẹn, Châu Văn Tiếp gửi ngay mật thư báo tin cho chúa Nguyễn. Sau khi hội đàm với tướng Xiêm tại Cà Mau xong, vào tháng 3 năm Giáp Thìn (1784), chúa Nguyễn qua đến thành Vọng Các hội kiến với vua Xiêm. Được tiếp đãi và giúp đỡ, chúa Nguyễn tổ chức lại lực lượng.

Trong tập Kỷ yếu Hội nghị khoa học lịch sử nhân kỷ niệm 200 năm ngày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tại Tiền Giang vào tháng 12-1984, trong đó bài tham luận của nhà sử học Phan Huy Lê đánh giá, nhận xét như sau[5]:

Triều Mạc thỏa thuận với nhà Minh và cắt đất cho giặc. Chúa Trịnh bất lực để cho nhà Minh rồi nhà Thanh lấn cướp nhiều dải đất biên cương. Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm và câu kết với chủ nghĩa tư bản phương Tây. Lê Chiêu Thống rước quân Thanh vào giày xéo đất nước.

Đây không còn là hành vi bán nước của từng phần tử phong kiến mà là sự phản bội dân tộc của các thế lực phong kiến nắm quyền thống trị. Giai cấp phong kiến đang trải qua một quá trình phân hóa sâu sắc, trong đó từng bộ phận phong kiến cầm quyền, có tính chất đại diện, đã phản bội lợi ích dân tộc và sẵn sàng câu kết với giặc. Kẻ thù của độc lập dân tộc tìm thấy một chỗ dựa, một lực lượng nội ứng ngay bên trong cơ cấu xã hội