Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 21:32

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:32

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

Lan Trịnh Thị
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 16:20

a.

Cơ chế phát sinh thể dị bội:

n x (n + 1) -> 2n + 1

n x (n - 1) -> 2n - 1

n x (n - 2) -> 2n - 2

b.

Số lượng NST trong bộ NST

2n + 1 = 9

2n - 1 = 7

2n - 2 = 6

 

 

Vui lòng để tên hiển thị
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hải
Xem chi tiết
_Jun(준)_
14 tháng 12 2021 lúc 20:17

Cơ chế phát sinh thể dị bội 2n+1 và 2n-1 là do trong quá trình giảm phân và thụ tinh không bình thường

- Ở gà trống hoặc gà mái có 1 cặp NST tương đồng không phân li trong quá trình phát sinh giao tử tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST của cặp đó(n+1), 1 loại không mang NST nào của cặp đó(n-1)

- Trong thụ tinh

+ giao tử mang 2 chiếc NST của cặp đó (n+1) kết hợp với giao tử bình thường(n) tạo ra hợp tử (2n+1)

+giao tử không mang NST của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường(n) tạo ra hợp tử (2n-1)

- Sơ đồ

P: G: F : 1 2n 2n n+1 n-1 n n 2n+1 2n-1 bố(hoặc mẹ) mẹ(hoặc bố)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 20:01

Tham khảo

 

Nhờ nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của gà qua các thế hệ cơ thể.

Những loài sinh sản hữu tính là những loài sinh vật bậc cao, mà kiểu gen của những loài này thường có rất nhiều gen thường tồn tại ở thể dị hợp. Do đó, sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô số loại tổ hợp về KG và KH ở đời con cháu và trong đó sẽ xuất hiện nhiều KH khác bố, mẹ, dẫn đến biến dị tổ hợp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2018 lúc 17:57

Đáp án A

Loài bông trồng ở Mĩ là loại bông song dị bội. Cơ chế để hình thành là con đường lai xa và đa bội hóa

Loài bông châu Âu : 2nA = 26

Loài bông hoang dại Mĩ : 2na = 26

Lai xa: 2nA    × 2na

→ F1 : nA + na

Đa bội hóa → 2nA + 2na = 52

Nguyễn Lê Sao Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền My
9 tháng 11 2016 lúc 13:40

Bài 12

1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai

Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái

Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.

2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau

+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)

3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.

Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:

_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.

_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).

3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).

tran quoc hoi
19 tháng 11 2016 lúc 19:04

Bài 12: cơ chế xác định giới tính

1/ cơ chế sinh con trai,con gái:

-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái

-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai

-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X

2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:

- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau

-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau

3/

-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.

-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn

Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

1/

cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.

3/hậu quả của đột biến dị bội:

-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong

Thư Soobin
3 tháng 1 2018 lúc 0:07

Câu 1:

Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y. Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

=> Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái. Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

=> Vậy sinh con trai hay con gái là do người bố.

=> Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn không đúng.

Huyền Đinh
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
ngAsnh
16 tháng 12 2021 lúc 23:07

Câu 1 : 

- Trong GP, 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n - 1 NST

- Trong thụ tinh, giao tử n - 1 kết hợp với giao tử bình thường tạo thể tam bội 2n - 1

Câu 2 : Đây là phép lai phân tích

Giả sử thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tính trạng lănj

A: thân cao, a: thân thấp

P: Aa (cao) x   aa (thấp)

G  A, a              a

F1: 1Aa :1aa

KH: 1 cao : 1 thấp

Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 19:40

Thể đơn bội: n=12 NST
Thể tam bội 3n=36 NST
Thể tứ bội: 4n=48

Đa bội chẵn: tứ bội (4n)
Đa bội lẻ: đơn bội (n) , tam bội (3n)

Cơ chế hình thành:
Đơn bội: Xuất hiện ở giao tử sau quá trình giảm phân. Ngoài ra, nếu ở thực vật có thể dùng phương pháp nuôi cấy bao, hạt phấn và noãn để tạo ra cây đơn bội.

Tam bội: Trong quá trình giảm phân, đột biến xảy ra làm 1 giao tử mang cả bộ NST 2n hoặc là giao tử của cây tứ bộ 4n mang bộ NST 2n. Giao tử 2n này thụ tinh với 1 giao tử n bình thường khác tạo ra hợp tử 3n tam bội

Tứ bội: Có 2 cách hình thành:
Cách 1: Trong quá trình nguyên phân, đột biến xảy ra làm thoi vô sắc không thể hình thành nên 1 tế bào mang bộ NST 4n tạo thể tứ bội, tế bào còn lại không mang NST sẽ chết đi.
Cách 2: Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n được tạo thành do cơ chế đã nêu ở thể tam bội tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cá thể tứ bội 4n