Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
Mạnh
14 tháng 5 2021 lúc 21:54
Dài lắm ko rảnh
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
15 tháng 5 2021 lúc 9:39

1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì: 


+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất. 


+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao). 


+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện. 


+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội. 

 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
15 tháng 5 2021 lúc 9:41

2) Đặc điểm đồi núi nước ta:

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,

Khách vãng lai đã xóa
Cẩm Nhi
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
20 tháng 3 2022 lúc 20:43

3/4 là núi

1/4 là đồng bằng :v

Phùng Tú Văn
20 tháng 3 2022 lúc 20:44

Địa hình Việt Nam phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Thoa le
20 tháng 3 2022 lúc 20:45
Toản Quang
Xem chi tiết

Tham khảo:
Dựa vào kiến thức đã học về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. + ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. + Đồi núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. + Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại.

★彡✿ทợท彡★
3 tháng 4 2022 lúc 22:36

Tham Khảo

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. + ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. + Đồi núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. + Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại.

kimcherry
3 tháng 4 2022 lúc 22:37

Tham khảo:
Dựa vào kiến thức đã học về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. + ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. + Đồi núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. + Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại.

Khánh Linh
Xem chi tiết
kodo sinichi
23 tháng 3 2022 lúc 16:26

tham khảo 

Địa hình nước ta có 3 đặc điểm chính:

– Thứ nhất: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam

Địa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%

Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%

Đồng bằng chiếm ¼ diện tích

– Thứ hai: Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo

Đến Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta dâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm lục địa.

Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.

Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

– Thứ ba: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.

Tạo nên địa hình Cacxta nhiệt đới độc đáo

Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập…

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 9:15

tham khảo 

Địa hình nước ta có 3 đặc điểm chính:

– Thứ nhất: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam

Địa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%

Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%

Đồng bằng chiếm ¼ diện tích

– Thứ hai: Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo

Đến Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta dâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm lục địa.

Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.

Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

– Thứ ba: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.

Tạo nên địa hình Cacxta nhiệt đới độc đáo

Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập…

Nguyễn Văn Tân
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thảo
26 tháng 1 2016 lúc 14:24

- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

            + Địa hình đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích

+ Đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích của cả nước, núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm khoảng 1%.

- Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng  tây bắc – đông nam, đồng thời là hướng chính của các dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn và các hệ thống sông lớn. Hướng vòng cung là hướng của các dãy núi, các sông của vùng núi Đông Bắc và là hướng chung của địa hình Nam Trường Sơn.

- Cấu trúc địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực.

+ Khu vực đồi núi: bao gồm địa hình núi, chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trường Sơn, Nam Trường Sơn và địa hình bán bình nguyên, đồi trung du.

+ Khu vực đồng bằng: có hai đồng bằng lớn và dải đồng bằng ven biển.     

- Địa hình nước ta là đặc trưng địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với quá trình xâm thực và bồi tụ diễn ra mạnh mẽ.

- Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ của con người.

            - Tây Trang (Điện Biên), Pa Háng (Sơn La), Na mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tỉnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị)

            - Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Hoa Lư (Đăk Nông), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Vĩnh Xương (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang).

Nguyễn Duy Phương
12 tháng 4 2017 lúc 21:23

-Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

+Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

- Cấu trúc địa khá đa dạng.

+ Địa hình nước ta có cấu trúc được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ nét theo độ cao, thấp dân từ tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng.

+Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

Hướng tây bắc-đông nam thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam).

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: con người làm giảm diện tích rừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm lược, bóc mòn ở đồi núi tăng: tạo thêm nhiều dạng địa hình mới (đê sông, đê biển,…)

K2
23 tháng 4 2017 lúc 21:17

undefined

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 20:51

-Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

+Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

- Cấu trúc địa khá đa dạng.

+ Địa hình nước ta có cấu trúc được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ nét theo độ cao, thấp dân từ tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng.

+Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

Hướng tây bắc-đông nam thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam).

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: con người làm giảm diện tích rừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm lược, bóc mòn ở đồi núi tăng: tạo thêm nhiều dạng địa hình mới (đê sông, đê biển,…)

Bùi Uyên Thảo
24 tháng 12 2018 lúc 12:21

-Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

+Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

- Cấu trúc địa khá đa dạng.

+ Địa hình nước ta có cấu trúc được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ nét theo độ cao, thấp dân từ tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng.

+Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

Hướng tây bắc-đông nam thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam).

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: con người làm giảm diện tích rừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm lược, bóc mòn ở đồi núi tăng: tạo thêm nhiều dạng địa hình mới (đê sông, đê biển,…)

Vũ Duy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn hoàng khánh linh
24 tháng 5 2021 lúc 15:16

kon tum

Khách vãng lai đã xóa
-Chẹp chẹp
24 tháng 5 2021 lúc 15:20

Thứ nhất, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam

Địa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%Đồng bằng chiếm ¼ diện tích

Thứ hai, địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạoĐến Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta dâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm lục địa.Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

Thứ ba, địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đơi gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.Tạo nên địa hình Cacxta nhiệt đới độc đáoTạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập…

   * Địa hình cũng ảnh hưởng đến sông ngòi.

   -Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi có hướng tây bắc dông nam nên các con sông của Việt Nam chủ yếu có hướng tây bắc dông nam.

   -Ở miền trung do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển => bởi vậy các sông chủ yếu ở đây có địa hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc đông nam.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 9 2018 lúc 9:00

Đặc điểm không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi trung bình vì Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp mới đúng

=> Chọn đáp án C

trúc trần thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 8:52

 Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

     + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

    + Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

     + Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

     + Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

      ● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

      ● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,