các bạn ơi cứu tớ với .chứng minh
a*b=[a,b]*(a,b)
Tìm x thuộc Z,biết :
a)3x(x +1)-6(x+1)=0
b) (2x+25)-2(10-3x)
c) |x-3|=7- (-2)
Các bạn ơi giúp tớ với !!! Hu hu mốt thi rồi mà giờ tớ giải ko ra ! Cứu tớ với!!!! |||-_-|||
a. 3x ( x + 1 ) - 6 ( x + 1 ) = 0
Có x+1 = x+1
=> 3x = 6
=> x = 2
cả nhà ơi cho tớ hỏi với, đề thi kiểm tra toán trường tớ lớp 8. ai biết bày cho tớ với
a) tìm các giá trị nguyên dương x, y sao cho 3xy+x+y=17
b) cho 3 số a, b, c thỏa mãn a+b+c=1 và a^3+b^3+c^3=1
tính giá trị của biểu thức P=a^2017+b^2017+c^2017
~ mấy bạn ơi giúp tớ nhanh với, tớ gấp lắm ~
Kiểm tra mà bạn vẫn có thời gian đưa câu hỏi ư! Bái phục mà thi j vậy bn?
Chứng minh rằng : a-b và a+b+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau biết: (a-b)(a+b+1) = b2
Mọi người ơi giúp tớ với ngày mai tớ thi rồi!!! Cô ơi...giúp em với ạ!!
các cậu ơi giúp tớ với,tớ đang cần gấp.
đề bài:
chứng minh a2 + b2 +c2 >= 2 ( a + b + c) - 3
\(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)-3\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge2a+2b+2c-3\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-2a-2b-2c+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy \(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)-3\)
Bài 1: Chứng minh
a. A = 2x ^ 2 + 2x + 1 > 0 với mọi x
b. B = 4 + x ^ 2 + x > 0 với mọi x
Bài 2: Chứng minh
a. A = - x ^ 2 + 3x - 1 < 0 với mọi x
b. B = - 2x ^ 2 - 3x - 3 < 0 với mọi x
Bài 1:
\(a,A=2x^2+2x+1=\left(x^2+2x+1\right)+x^2=\left(x+1\right)^2+x^2\\ Mà:\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2+x^2>0\forall x\in R\\ Vậy:A>0\forall x\in R\)
2:
a: =-(x^2-3x+1)
=-(x^2-3x+9/4-5/4)
=-(x-3/2)^2+5/4 chưa chắc <0 đâu bạn
b: =-2(x^2+3/2x+3/2)
=-2(x^2+2*x*3/4+9/16+15/16)
=-2(x+3/4)^2-15/8<0 với mọi x
Bài 1:
\(B=4+x^2+x=\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\ge\dfrac{15}{4}\forall x\in R\\ Vậy:B>0\forall x\in R\)
Cứu tớ các bạn ơi cần gấp
HELP ME!!!!!!!!! CỨU TỚ VỚI MỌI NGƯỜI ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
I. PRONUNCIATION:
1. A method B. death C. think D. those
2. A. nature B. natural C. explain D. nation
3. A. climb B. suburb C. doubt D. comb
1. A method B. death C. think D. those
2. A. nature B. natural C. explain D. nation
3. A. climb B. suburb C. doubt D. comb
1D
2B
3B
Dễ quá còn j
Chứng minh
a^2 - ab + b^2 >= 1/3 (a^2 + ab + b^2) với mọi a, b
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: \(\dfrac{2}{3}a^2-\dfrac{4}{3}ab+\dfrac{2}{3}b^2\ge0\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng với mọi a, b).
Cho a,b,c thuộc các số tự nhiên khác 0 thỏa:
a^2+b^2=c^2
Chứng tỏ ab chia hết cho 12
giúp tớ với các cậu ơi.
- Nếu a hoặc b chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3.
- Nếu a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 => a² chia 3 dư 1, b² chia 3 dư 1 => c² chia 3 dư 2 (vô lí)
Vậy trường hợp a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 không xảy ra => abc chia hết cho 3 (*)
- Nếu a, b cùng chẵn => ab chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4.
- Nếu a, b cùng lẻ => a = 2t + 1; b = 2k + 1 (t; k thuộc N)
=> a² + b² = (2t +1)² + (2k + 1)² = 4t² + 4t + 4k² + 4k + 2 = 4(t² + t + k² + k) + 2 => a² + b² chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 => c² chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 (vô lí)
Vậy trường hợp a, b cùng lẻ không xảy ra.
- Nếu a lẻ, b chẵn => c lẻ. Đặt a = 2m + 1; b = 2n; c= 2p + 1. (m, n, p thuộc N).
=> a² + b² = c²
<=> (2m + 1)² + (2n)² = (2p + 1)²
<=> 4m² + 4m + 1 + 4n² = 4p² + 4p + 1
<=> n² = p² + p - m² - m
<=> n² = p(p + 1) - m(m + 1).
p(p + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => p(p + 1) chia hết cho 2. Cmtt => m(m + 1) chia hết cho 2 => p(p + 1) - m(m + 1) chia hết cho 2 => n² chia hết cho 2 => n chia hết cho 2 => b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4.
- Nếu a chẵn, b lẻ. Cmtt => a chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4.
Vậy abc chia hết cho 4 (**)
c) - Nếu a hoặc b chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5.
- Nếu a không chia hết cho 5 và b không chia hết cho 5 => a² chia 5 dư 1 hoặc 4; b² chia 5 dư 1 hoặc 4.
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 2 (vô lí)
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 4=> c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5.
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5.
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 4 => c² chia 5 dư 3 (vô lí).
Vậy ta luôn tìm được một giá trị của a, b, c thỏa mãn abc chia hết cho 5. (***)
Từ (*), (**), (***), mà 3, 4 đôi một nguyên tố cùng nhau => ab chia hết cho 3.4 hay abc chia hết cho 12. (đpcm)