Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn?
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
tham khảo :))
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
Em có nhận xét gì về chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn hạn chế mua bán với người châu Âu.
tk
- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
tham khảo - Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
tk
- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
Chính sách hạn chế ngoại thương của triều nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ điều gì
Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.
- Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc
- Hạn chế: Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến tụt hậu và trì trệ.
Trình bày sự thành lập vương triều Nguyễn. Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có những hạn chế gì?
*Sự thành lập vương triều Nguyễn:
- Lợi dụng tình hình Tây Sơn đang dồn sức dể giải quyết các công việc ở Bắc Hà, Nguyễn Ánh đêm quân trở lại đánh chiếm Gia Định, biến vùng này làm căn cứ, mở các cuộc tấn công lại Tây Sơn.
- Từ Gia Đinh, Nguyễn Ánh tổ chức các cuộc tập kích quân Tây Sơn, làm cho lực lượng Tây Sơn suy giảm nhanh chóng.
- Tháng 6-1801, Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân (Huế), Quang Toản chống cự không nổi, phải bỏ chạy ra Thăng Long.
- Ngày 21-6-1802, Nguyễn Ánh đánh chiếm Thăng Long, Quang Toản và triều đình Tây Sơn chạy đến Xương Giang (Bắc Giang) thì bị bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.
- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Gia Long lập nên Vương triều Nguyễn (1802-1945).
*Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn
- Đối với Trung Quốc: Nhà Nguyễn chủ trương thần phục.
+ Năm 1803, Gia Long cử xứ bộ sang Trung Quốc xin quốc hiệu và cầu phong.
+ Năm 1804, Nhà Thanh sai sứ sang phong vương cho Gia Long. Từ đó nhà Nguyễn phải định kì cống nạp.
-Đối với Cao Miên và Lào: Nhà Nguyễn sử dụng lực lượng quân sự bắt Cao Miên và Lào thần phục, thậm chí có lúc còn thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.
- Đối với các phương Tây:
+ Trong giai đoạn đầu: Gia Long thi hành chính sách tương đối cởi mở với Pháp và đạo Thiên Chúa.
+ Sang thời Minh Mạng (1820-1840):
-Nhà Nguyễn khước từ dần những quan hệ với phương Tây
-Thi hành chính sách đàn áp Thiên Chúa giáo và “đóng cửa”. Ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất nước Việt Nam.
Nhà Nguyễn càng tỏ ra bảo thủ, đưa đất nước lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến nỗi suy kiệt khả năng tự vệ.
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của sản xuất, thương mại?
A. Chính sách độc quyền công thương
B. Chính sách "Đóng cửa các thương cảng".
C. Chính sách "Cấm đạo, giết đạo".
D. Chính sách "Mở cửa".
Đáp án A
Theo SGK Lịch sử 11 trang 107, trước khi bị Pháp xâm lược, công thương nghiệp đình đốn, xu hướng độc quyền công thương của Nhà nước đã hạn chế sự phát triển của sản xuất và thương mại
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của sản xuất, thương mại
A. Chính sách độc quyền công thương
B. Chính sách "Đóng cửa các thương cảng"
C. Chính sách "Cấm đạo, giết đạo"
D. Chính sách "Mở cửa"
Chọn đáp án A
Theo SGK Lịch sử 11 trang 107, trước khi bị Pháp xâm lược, công thương nghiệp đình đốn, xu hướng độc quyền công thương của Nhà nước đã hạn chế sự phát triển của sản xuất và thương mại
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của sản xuất, thương mại?
A. Chính sách độc quyền công thương.
B. Chính sách "Đóng cửa các thương cảng".
C. Chính sách "Cấm đạo, giết đạo".
D. Chính sách "Mở cửa".
Đáp án A
Theo SGK Lịch sử 11 trang 107, trước khi bị Pháp xâm lược, công thương nghiệp đình đốn, xu hướng độc quyền công thương của Nhà nước đã hạn chế sự phát triển của sản xuất và thương mại.
Theo em, chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của giao thương? Vì sao?
Tham khảo
- Chính sách thuế khóa nặng nề cùng với sự kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngoại thương của triều đình nhà Nguyễn đã làm hạn chế sự phát triển của giao thương. Vì:
+ Nhà Nguyễn kiểm soát chặt chẽ và chỉ cho phép thương nhân nước ngoài được lui tới buôn bán, làm ăn tại một số hải cảng nhất định, như: cảng Đà Nẵng, cảng Bến Nghé,…
+ Chính sách thuế khóa nặng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của thương nhân, khiến họ cũng hạn chế hơn trong việc buôn bán với Việt Nam.