Hạn chế sự giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Hạn chế sự giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.
Hãy đánh giá chính sách ngoại giao nhà Nguyễn
Chính sách ngoại thương của triều đình nhà Nguyễn xuất phát từ nhu cầu
A. tự cường của dân tộc
B. mua bán của triều đình
C. bế quan, tỏa cảng
D. quyền lợi của triều đình
Nêu những mặt tích cực và hạn chế của các chính sách kinh tế thời Nguyễn?
Trong chính sách đối ngoại của mình, triều đình nhà Nguyễn bắt nước nào phải thuần phục?
A. Lào và Chân Lạp
B. Chăm pa và Cao Miên
C. Các nước phương Tây
D. Các nước ở Đông Nam Á
Chính sách ngoại giao tích cực dưới thời nhà Nguyễn ở Việt Nam là
A. thân với phương Tây
B. giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc
C. mở rộng quan hệ với nhiều nước
D. giao lưu với các nước tiên tiến đương thời
Đối với nhà Thanh ở Trung Quốc, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chịu phục tùng nhà Thanh
B. KIên quyết không chịu phục tùng nhà Thanh
C. Thực hiện chính sách "đóng cửa" với nhà Thanh
D. Giữ quan hệ hòa hảo hai bên cùng có lợi
Đối với nhà Thanh ở Trung Quốc, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chịu phục tùng nhà Thanh
B. Kiên quyết không chịu phục tùng nhà Thanh
C. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với nhà Thanh
D. Giữ quan hệ hoà hảo hai bên cùng có lợi
Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn?
A. Phục tùng nhà Thanh B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục
B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục
C. Chủ trương thiết lập quan hệ giao ban với Mĩ
D. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước tư bản châu Âu