Đối với nhà Thanh ở Trung Quốc, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chịu phục tùng nhà Thanh
B. Kiên quyết không chịu phục tùng nhà Thanh
C. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với nhà Thanh
D. Giữ quan hệ hoà hảo hai bên cùng có lợi
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời nhà Thanh như thế nào ?
A. Thực hiện chính sách mở cửa cho thương nhân Tây Âu vào buôn bán.
B. Thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng".
C. Thực hiện chính sách vừa mềm dẻo vừa cứng rắn đối với các nước phương Tây.
D. Tất cả các chính sách trên đều đúng.
chính sách ngoại thương của nhà Thanh là ?
a. mở cửa
b. đóng cửa với các nước láng giềng , mở cửa đối với phương Tây
c. bế quan tỏa cảng
d. tất cả các phương án trên
Trong chính sách đối ngoại của mình, triều đình nhà Nguyễn bắt nước nào phải thuần phục?
A. Lào và Chân Lạp
B. Chăm pa và Cao Miên
C. Các nước phương Tây
D. Các nước ở Đông Nam Á
Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là
A. Chính sách thống trị ngoại tộc, làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày càng trì trệ
B. Chính sách áp bức dân tộc, làm cho các mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng
C. Chính sách “bế quan tỏa cảng”gây nên nhiều cuộc xung đột kịch liệt với thương nhân châu Âu
D. Làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc
Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “cấm đạo” đối với
A. Phật giáo
B. Kitô giáo
C. Hồi giáo
D. Đạo giáo
Ảnh hưởng của chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh đối với sự phát triển của lịch sử Trung Quốc như thế nào?
Sự phát triển kinh tế được thể hiện như thế nào dưói thời Đường, Minh, Thanh. Nêu chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến TQ.
Thời nhà Đường ở Trung Quốc, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện. Trong đó, nông nghiệp được thực hiện bởi chính sách
A. khuyến nông
B. tam nông
C. quân điền
D. tịch điền