Hãy cho ví dụ về những ngành có sử dụng bản đồ
Hãy cho ví dụ về những ngành có sử dụng bản đồ
Những ngành sử dụng bản đồ: nông nghiệp, du lịch, công nghiệp, giao thông......v.v
Ví dụ: địa chất
khai khoáng
xây dựng
quốc phòng
Dựa vào hình 3, 4, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
- Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những mục đích gì. Cho ví dụ và trình bày cách sử dụng bản đồ đó.
- Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet.
- Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những mục đích:
+ Tìm đường đi;
+ Tiếp cận các dịch vụ xung quanh nơi mình đến: các địa điểm ăn uống, cây ATM, trạm xăng, trạm xe buýt và các phương tiện giao thông khác,…
+ Chia sẻ kiến thức về các tuyến đường, địa điểm ưa thích hoặc hướng dẫn đường đi cho người khác.
+ Lưu địa chỉ nhà và trường học hay nơi làm việc, thu phóng bản đồ, xem bản đồ nguoaji tuyến, sử dụng giọng nói để điều hướng,…
=> Ví dụ: Cách tìm đường đi từ nhà đến trường thông qua sử dụng Google Maps.
+ Bước 1: Sử dụng điện thoại thông minh có kết nối internet, mở ứng dụng Google Maps (Nhớ mở định vị).
+ Bước 2: Nhập địa chỉ trường học.
+ Bước 3: Nhấn tìm kiếm.
- Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet (tương tự ví dụ trên).
Có những loại máy cơ bản nào? Cho ví dụ về cách sử dụng chúng
Có ba loại máy cơ đơn giản:
- Ròng rọc.
VD: Đưa bao xi măng từ dưới mặt đất lên tầng trên. ( trong xây dựng)
- Mặt phẳng nghiêng.
VD: Là một tấm gỗ để đưa xe từ sân lên nhà.
- Đòn bẩy.
VD: Búa nhổ đinh, kéo cắt sắt.
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày và cho ví dụ về vai trò của ngành giao thông vận tải.
* Vai trò
- Giao thông vận tải là ngành dịch vụ quan trọng, là khâu không thể thiếu trong sản xuất, giúp quá trình sản xuất và tiêu thụ được diễn ra liên tục.
- Giúp nhu cầu đi lại của toàn xã hội được diễn ra thuận tiện và thông suốt.
- Tạo các mối liên kết kinh tế - xã hội giữa các địa phương trong quốc gia, đồng thời tăng cường các mối giao lưu, hợp tác quốc tế.
- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, làm thay đổi phân bố sản xuất và dân cư trên thế giới.
- Góp phần khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có của mỗi vùng, quốc gia.
* Ví dụ
- Ví dụ 1: Nhờ có các tuyến GTVT ở miền núi mà dân cư bắt đầu tập trung đông dọc các tuyến đường, hoạt động động nông nghiệp dần chuyển sang hoạt động buôn bán (dịch vụ được định hình dần),…
- Ví dụ 2: Nhờ có GTVT mà các mặt hàng sản xuất ra được vận chuyển đến nơi tiêu thụ hay chuyển nguyên liệu từ vùng núi xuống đồng bằng để sản xuất,…
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục 1 (Vai trò) và kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Vai trò của ngành giao thông vận tải:
- Là ngành dịch vụ quan trọng, là khâu không thể thiếu trong sản xuất, giúp quá trình sản xuất và tiêu thụ được diễn ra liên tục liên tục.
Hãy nêu ví dụ về những hành vi vi phạm quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em?
5. Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ mang lại cho em những thông tin và những nhận thức bổ ích gì? Hãy nêu ra một số ví dụ cụ thể về việc sử dụng tiếng Việt không trong sáng mà em đã chứng kiến hoặc biết được qua các phương tiện thông tin đại chúng.
tham khảo
Văn bản “Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ” đã cung cấp những thông tin về việc giới trẻ hiện nay sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt như thế nào. Một số bộ phận giới trẻ đã và đang ra sức sáng tạo ngon ngữ riêng cho mình làm ảnh hưởng tới việc viết và giao tiếp với những người xung quanh, làm hỗn loạn cho người sử dụng. Qua văn bản “Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ” em biết được bản thân cần phải sử dụng Tiếng Việt một cách trong sáng, không sáng tạo làm mất đi nét trong sáng vốn có của Tiếng Việt, không nên sử dụng những từ ngữ sai lệch.
Do xu hướng kéo theo rất nhiều các bạn trẻ hiện nay sáng tạo ra những ngôn ngữ mới theo cách của riêng mình mà khiến người khác không thể hiểu nổi, đã có nhiều trường hợp xảy ra hiểu lầm không mong muốn do việc người dùng không nắm rõ nguồn gốc và cách sử dụng của từ ngữ đó. Ví dụ như điển hình như từ “gấu” trước đây người ta thường nghĩ tới loài động vật nhưng hiện nay được giới trẻ sử dụng với một ý nghĩa khác đó là để chỉ người yêu của một ai đó. Những ai không biết sử dụng trong hoàn cảnh thích hợp thì sẽ bị gây hiểu lầm tỏng việc giao tiếp với nhau.
Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ mang lại cho em những thông tin và những nhận thức bổ ích gì? Hãy nêu ra một số ví dụ cụ thể về việc sử dụng tiếng Việt không trong sáng mà em đã chứng kiến hoặc biết được qua các phương tiện thông tin đại chúng.
- Văn bản mang lại cho em nhiều thông tin và những nhận thức bổ ích. Vấn đề tác giả nêu lên trong bài rất có ý nghĩa với việc giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Bởi vì việc nêu lên những biểu hiện bất cập, và lạm dụng các cách nói mới, bất chấp các quy tắc thông thường đã làm tổn thương và vẩn đục tiếng Việt,... Tuy nhiên, việc sáng tạo cách nói và từ ngữ mới đúng mực cũng có tác dụng tích cực đối với việc phát triển tiếng Việt hiện đại làm giàu tiếng Việt, cập nhật được với yêu cầu mới của cuộc sống hiện đại.
- Giới trẻ ngày nay sáng tạo ra rất nhiều ngôn ngữ “độc, lạ”, nhiều người không nắm rõ nguồn gốc, cách sử dụng sẽ gây ra những hiểu lầm không đáng có. Ví dụ từ “báo” là danh từ chỉ động vật hoặc một bài báo, động từ là dấu hiệu cho biết trước điều gì đó sắp xảy ra. Thế nhưng một số bạn trẻ sử dụng từ này như sau “báo cha, báo mẹ, báo đời....”. Từ báo ở đây mang nghĩa tiêu cực nhưng với nhiều người không nắm rõ sẽ không hiểu nó là gì.
A. Em hãy cho ví dụ về sinh vật vừa có hại vừa có lợi. Theo em có nên tận diệt sinh vật có hại không? Tại sao?
B. Cho ví dụ và giải thích về sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong đời sống
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
-Sử dụng lược đồ 19.1 và kiến thức đã học, hãy tìm them ba ví dụ cho mỗi dạng địa hình?
Ví dụ: bờ biển bị sóng đánh vỡ bờ, nước xẻ núi, bào mòn các bề mặt…