Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Thị Mai

A. Em hãy cho ví dụ về sinh vật vừa có hại vừa có lợi. Theo em có nên tận diệt sinh vật có hại không? Tại sao?

B. Cho ví dụ và giải thích về sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong đời sống 

Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 16:58

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:01

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi


Các câu hỏi tương tự
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Bùi Tuyến
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Chunn amp
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đinh Văn Đắc Đam
Xem chi tiết
hưng duy
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết