Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 4 2020 lúc 16:36

Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau ?

a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe

Giải

%mO=30%

\(\frac{56x}{56x+72}\)

=>x=3

=>Fe2O3

Khách vãng lai đã xóa
Phương Anh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
11 tháng 10 2016 lúc 17:08

1. CO= 12+ 16.3 = 60g

kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca

PO4 = 31 + 16.4 = 95

% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%

2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%

vay nó là FeO

 

 

mec lưi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2021 lúc 5:45

2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2021 lúc 5:50

Bài 1:

%mO=48%

M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)

Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)

Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)

=> CTHH: Fe2(SO4)3

MAIHUONG HOANGNGUYEN
Xem chi tiết
KHUÊ VŨ
27 tháng 11 2018 lúc 22:21

a, Gọi x là hóa trị của P.

Ta có: 2x = 2.5

=> x = 5.

Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.

b, SO3

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: x = 2.3

=> x = 6.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.

FeS2

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: 2x = 2.1

=> x = 1.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.

c, FeCl3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeCl2

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

FeO

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2O3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

Fe(OH)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeSO4

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2(SO4)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

Vy Kiyllie
27 tháng 11 2018 lúc 23:00

a/ P có hóa trị V

b/ SO3 => S : VI

FeS2 => S : I

c/ FeCl3 => Fe: III

FeCl2 => Fe: II

FeO => Fe: II

Fe2O3 => Fe: III

Fe(OH)3 ==> Fe: III

FeSO4 => Fe: II

Fe2(SO4)3 => Fe : III

Phùng Hà Châu
28 tháng 11 2018 lúc 23:11

a) O có hóa trị II

P có hóa tri V

b) + SO3

O có hóa trị II

S có hóa trị VI

+ FeS2

S có hóa trị I

Fe có hóa trị II

c) Cl có hóa trị I

O có hóa trị II

H có hóa trị I

+ FeCl3 ⇒ Fe có hóa trị III

+ FeCl2 ⇒ Fe có hóa trị II

+ FeO ⇒ Fe có hóa trị II

+ Fe2O3 ⇒ Fe có hóa trị III

+ Fe(OH)3 ⇒ Fe có hóa trị III

+ FeSO4 ⇒ Fe có hóa trị II

⇒ S có hóa trị VI

+ Fe2(SO4)3 ⇒ Fe có hóa trị III

⇒ S có hóa trị VI

Huy Hoang
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
8 tháng 8 2020 lúc 9:07

1.Gọi CTC: FexSyOz

Theo đề : x = 2; 2*56/(2*56+32y+16z)=0,28 

=> Mh/c= 400

=> y= 400. 24%/32=3

=> z=400.48%/16= 12

=> Fe2(SO4)3

2. 

FeO : %mO = 16/(56+16)= 2/9

Fe2O3 : %mO= 16*3/(56*2+16*3)=3/10

Fe3O4: %mO=16*4/(56*3+16*4)=8/29

Khách vãng lai đã xóa

1. Gọi công thức hóa học của hợp chất là : FExSyOz. Theo đề bài ra ta có : 

Khối lượng của Fe có trong hợp chất là : 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất đó là :\(\frac{112.100\%}{28\%}=400\)(g) 

Khối lượng của nguyên tử S có trong hợp chất là :\(\frac{400.24\%}{100\%}=96\)(g)

Số nguyên tử S có trong hợp chất là : 96 :32 = 3 (nguyên tử)

Số nguyên tử O có trong hợp chất là : (400 - 112 - 96) : 16 = 12 (nguyên tử)

=> Công thức hóa học của hợp chất là : Fe2(SO4)3

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ánh Dương
8 tháng 8 2020 lúc 9:30

1) Gọi CTHH của hợp chất là \(Fe_x,S_y,O_z\)

x : y : z = \(2:\frac{24}{32}:\frac{100-28-24}{16}\)(vì Fe có 2 nguyên tử)

x : y : z = 2 : 1 : 3

CTHH của hợp chất là \(Fe_2SO_3\)

2) %mO (trong FeO) = \(\frac{16\cdot100}{16+56}=22,22\%\)

%mO (trong \(Fe_2O_3\)) =\(\frac{16\cdot3\cdot100}{56\cdot2+16\cdot3}=30\%\)

%mO (trong \(Fe_3O_4\)) = \(\frac{16\cdot4\cdot100}{56\cdot3+16\cdot4}=27,59\%\)

Vậy \(Fe_2O_3\)có %O nhiều nhất

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ anh tú
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 2 2020 lúc 20:20

CuO

\(\%_{Cu}=\frac{64}{64+16}.100\%=80\%\)

CuS2

\(\%_{Cu}=\frac{64}{64+32.2}.100\%=50\%\)

CuS

\(\%_{Cu}=\frac{64}{64+32}.100\%=66,67\%\)

CuSO3

\(\%_{Cu}=\frac{64}{64+32+16.3}.100\%=44,44\%\)

CuSO4

\(\%_{Cu}=\frac{64}{64+32+16.4}.100\%=40\%\)

Cu2O

\(\%_{Cu}=\frac{64}{64.2+16}.100\%=88,89\%\)

\(\Rightarrow\) Cu2O nhiều đồng nhất

Vậy CuSO4 ít đồng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nấm Gumball
9 tháng 8 2017 lúc 15:23

a, Gọi x là hóa trị của sắt trong FeO , ta có :

1 × x = 1 × II

=> x = II

Tương tự ta có hóa trị của sắt trong hợp chất Fe2O3

2 × x = 3 × II

=> x = III

b, Gọi x là hóa trị của Lưu Huỳnh trong hợp chất SO2 , ta có :

1 × x = 2 × II

=> x = IV

Tương tự ta có hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 :

1 × x = 3 × II

=> x = VI

c, Gọi x là hóa trị của Clo trong hợp chất HCl , ta có :

1 × x = 1 × I

=> x = I

Tương tự ta có hóa trị của Clo trong hợp chất Cl2O :

2 × x = 1 × II

=> x = I

d, Gọi x là hóa trị của Cr trong hợp chất CrO , ta có :

1 × x = 1 × II

=> x = II

Hoàng Anh Thư
9 tháng 8 2017 lúc 15:24

a, + FeO

XĐ: x=1,y=1

a=?,b=II

theo QT hóa trị ta có:

a.a=y.b=>1.a=1.II

=>a=II

Vậy sắt trong ct FeO có hóa trị là II

+Fe2O3

XĐ: x=2,y=3

a=?,b=II

theo quy tắc hóa trị ta có:

x.a=b.y=>2.a=3.II

=>a=3

vậy sắt trong ct Fe2O3 có hóa trị là III

B, +SO2

XĐ:x=1,y=2

a=?,b=II

theo quy tắc hóa trị ta có:

x.a=y.b=>1.a=2.II=>a=4

vậy lưu huỳnh trong ct SO2 có hóa trị là IV

+ SO3

XĐ: x=1,y=3

a=?,b=II

theo qt hóa trị ta có:

x.a=y.b=>1.a=3.II=>a=6

vậy lưu huỳnh trong công thức SO3 có hóa trị là VI

c, +HCl

XĐ:x=1, y=1

a=I,b=?

theo qt hóa trị ta có:

x.a=y.b=>1.I=1.b

=>b=I

vậy Cl trong công thức HCl có hóa trị là I

+Cl2O

XĐ: x=2,y=1

a=?,b=II

theo qt hóa trị ta có:

x.a=y.b=>2.a=1.II

=>a=1

vậy Cl trong ct Cl2O có hóa trị là I

Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Thục Trinh
12 tháng 2 2019 lúc 19:40

\(\%M_{Fe}=\dfrac{M_{Fe}}{M_{hh}}.100\%\)

\(Fe_2(SO_4)_3, FeSO_4, FeS_2, FeS, Fe_2O_3, Fe_3O_4, FeO\)

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
30 tháng 11 2016 lúc 22:34

a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV

Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 11 2016 lúc 22:38

a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2

b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị ta có:

\(1\times x=2\times3\)

=> x = 6

Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6

Nguyễn Thị Mai Nhung
30 tháng 11 2016 lúc 22:45

Đặt a là hoá trị của Fe.

Ta có công thức Fe^aO^II

Áp dụng quy tắc hoá trị ax = by ta có: a.1= II.1

=> a=II.1/1=II.

Hoá trị của Fe là II

Tương tự của S sẽ là VI