Bài 10: Hóa trị

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Duyên Nấm Lùn

Hãy thực hiện các yêu cầu sau :

a) Tìm hoá trị của Sắt ( Fe ) trong hợp chất FeO

b) Tìm hoá trị của Lưu huỳnh ( S ) trong hợp chất SO3

Phạm Ngọc Linh
30 tháng 11 2016 lúc 22:34

a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV

Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 11 2016 lúc 22:38

a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2

b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị ta có:

\(1\times x=2\times3\)

=> x = 6

Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6

Nguyễn Thị Mai Nhung
30 tháng 11 2016 lúc 22:45

Đặt a là hoá trị của Fe.

Ta có công thức Fe^aO^II

Áp dụng quy tắc hoá trị ax = by ta có: a.1= II.1

=> a=II.1/1=II.

Hoá trị của Fe là II

Tương tự của S sẽ là VI

 

 

 

 

Jamies
1 tháng 12 2016 lúc 17:02

Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất

Áp dụng quy tắc hóa trị : a.1=II.1

=> a=\(\frac{II.1}{1}\)=II

Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất FeO

b) Gọi.........................

Áp dụng QTHT: a.1=II.3

=> a=\(\frac{II.3}{1}\)=VI

Vậy S có hóa trị VI trong ................

Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 15:32

a) Theo quy tắc hóa trị : 1.a = 1.II => a = 2/1 = II

Vậy hóa trị của Fe trong FeO là II

b) Theo quy tắc hóa trị : 1.a = 3.II => a = 3.2/1 = IV

Vậy hóa trị của S trong SO3 là VI

Nguyễn Hương
18 tháng 1 2017 lúc 19:43

a) FeO->Fe(ii)

b)SO3->S(i)


Các câu hỏi tương tự
Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
[Quby _ OwO]
Xem chi tiết
Linh huyền
Xem chi tiết
Anh Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy An
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền
Xem chi tiết
vinaship haiphong
Xem chi tiết
Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Yumei
Xem chi tiết