Bài 10: Hóa trị

Bài 1 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.



(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (3)

Bài 2 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

a) + KH: do H có hóa trị I nên x. a = y. b => b =

Vậy K có hóa trị I.

Tương tự

+ H2S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.

+ CH4 : C hóa trị IV và H hóa trị I.

b) + FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II

+ Ag2O : Ag hóa trị I và O hóa trị II

+ NO2: N hóa trị IV và O hóa trị II.



(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (3)

Bài 3 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

a) Quy tắc hoá trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ sô và hoá trị của nguyên tô" kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hoá trị: 2 x I = 1 x II.

(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (3)

Bài 4 (SGK trang 37)

Bài 5 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

a) PH3 , CS2, Fe2O3.

b) NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2.

(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (3)

Bài 6 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử).

b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (2)

Bài 7 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là : NO2 ( vì O có hóa trị II ).

(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (2)

Bài 8 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

a) Hoá trị của Ba là II và nhóm (PO4) là III. b) Đáp án: D.

(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (3)