Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiến của phương pháp này.
Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.
Trả lời:
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Chúc bạn học tốt!
trình bày quy trình cụ thể của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm (thực vật) và phương pháp nhân bản vô tính ở động vật
Câu 4: Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Trình bày quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng. Hãy nêu ưu điểm, triển vọng của phương pháp này.
- Quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng:
+ Bước 1: Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc tế bào lá non).
+ Bước 2: Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc tạo mô sẹo.
+ Bước 3: Chuyển mô sẹo sang môi trường dinh dưỡng đặc + hoocmon sinh trưởng giúp kích thích phân hóa tạo cây con hoàn chỉnh.
+ Bước 4: Cây con nuôi cấy trong bầu, vườn có mái che.
+ Bước 5: Đưa ra trồng ngoài đồng ruộng.
- Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng.
+ Rút ngắn thời gian tạo ra cây con mới.
+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Triển vọng: nhân nhanh nguồn gen quý hiếm, đối với động vật có thể tạo ra cơ quan nội tạng từ các tế bào được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Hãy nêu những phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn và cho ví dụ.
- Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Ví dụ:
- Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,...
- Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,...
- Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,...
- Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,...
Cho các thông tin như sau về quá trình nhân bản vô tính ở động vật:
(1) Nuôi tế bào trứng chứa nhân 2n của con vật cần nhân bản trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.
(2) Tách nhân tế bào từ tế bào sinh dưỡng của cơ thể động vật cần nhân bản.
(3) Chuyển nhân tế bào vào một tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân.
(4) Cấy phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường.
Trình tự các khâu của quy trình nhân bản vô tính ở động vật là:
A. (3) → (4) → (1) → (2).
B. (2) → (3) → (1) → (4).
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (2) → (4) → (3) → (1)..
Quá trình nhân bản vô tính ở động vật:
- Tách nhân tế bào từ tế bào sinh dưỡng của cơ thể động vật cần nhân bản (ví dụ tế bào tuyến vú)
- Chuyển nhân tế bào vào một tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân
- Nuôi tế bào trứng chứa nhân 2n của con vật cần nhân bản trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi
- Cấy phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường
=> (2) → (3) → (1) → (4)
Chọn B
so sánh nhân bản vô tính ở động vật và phương pháp tạo giống bằng công nghệ gen
nhân bản vô tính ở động vật | tạo giống bằng công nghệ gen | |
Mục đích | Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc tăng năng suất trong chăn nuôi. | Tạo động vật chuyển gen Tạo giống cây trồng biến đổi gen Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen |
Qui trình | - Tách tế bào xoma của động vật cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm. - Tách tế bào trứng của loài động vật nhận nhân, loại bỏ nhân của tế bào trứng. - Chuyển nhân của tế bào cho nhân vào trứng đã bị bỏ nhân. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phân cắt thành phôi. - Chuyển phôi vào tử cung của động vật mang thai. | - Tạo ADN tái tổ hợp - Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận - Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. |
Cơ sở di truyền | Động vật có vú có thể được nhân bản lên từ tế bào xoma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần chất tế bào của 1 noãn bào. | Thể truyền có khả năng nhân đôi độc lập hoặc có khả năng gắn vào hệ gen của tế bào nhận |
- Cấy truyền phôi: Công nghệ này còn được gọi là công nghệ tăng sinh sản ở động vật. Sau khi phôi được lấy ra từ động vật cho thì được tách thành nhiều phôi rồi cấy phôi vào động vật nhận.
- Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân: chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân và nuôi cấy trên môi trường nhân tạo thành phôi, chuyển phôi vào tử cung của con cái sinh ra con non.
Cấy truyền phôiNhân bản vô tính bằng kí thuật chuyển nhân
Giống nhau | - Tạo giống có vốn gen ổn định không bị biến dị tổ hợp, bảo đảm nhân nhanh giống ban đầu. | ||
Khác nhau | Mục đích | Tạo nhiều con giống có phẩm chất giống nhau từ một hợp tử ban đầu. - Dùng để nhân giống đối với loài thú quý hiếm, vật nuôi sinh sản chậm. | Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc tăng năng suất trong chăn nuôi. - Tạo ra các giống động vật mang gen người, cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh. |
Cách tiến hành | - Tách phôi ra khỏi động vật cho, tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần phát triển thành 1 hợp tử riêng biệt. - Cấy phôi vào động vật nhận. | - Tách tế bào xoma của động vật cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm. - Tách tế bào trứng của loài động vật nhận nhân, loại bỏ nhân của tế bào trứng. - Chuyển nhân của tế bào cho nhân vào trứng đã bị bỏ nhân. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phân cắt thành phôi. - Chuyển phôi vào tử cung của động vật mang thai. | |
Cơ sở di truyền | Do các cá thể được nhân lên từ 1 hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen sẽ tạo ra một tập hợp giống đồng nhất về kiểu gen, kiểu hình một cách nhanh chóng. | Động vật có vú có thể được nhân bản lên từ tế bào xoma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần chất tế bào của 1 noãn bào. |
Trong các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét không đúng?
1.Lai xa kèm đa bội hóa, dung hợp tế bào trần khác loài có thể tạo thể song nhị bội
2. Để tạo ra giống mới có thể dùng phương pháp nhân bản vô tính , cấy truyền phôi
3. Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến được áp dụng chủ yếu ở động vật và vi sinh vật
4. Phương pháp nhân bản vô tính ở động vật tạo ra cá thể có kiểu gen giống với kiểu gen của sinh vật cho nhân
5. Nhân giống bằng phương pháp cấy truyền phôi tạo ra các cá thể có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài
2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới
3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật
4. đúng.
5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu
Trong các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét không đúng?
1.Lai xa kèm đa bội hóa, dung hợp tế bào trần khác loài có thể tạo thể song nhị bội
2. Để tạo ra giống mới có thể dùng phương pháp nhân bản vô tính , cấy truyền phôi
3. Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến được áp dụng chủ yếu ở động vật và vi sinh vật
4. Phương pháp nhân bản vô tính ở động vật tạo ra cá thể có kiểu gen giống với kiểu gen của sinh vật cho nhân
5. Nhân giống bằng phương pháp cấy truyền phôi tạo ra các cá thể có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài
2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới
3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật
4. đúng.
5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu