Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Meaia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 15:04

\(PTK_{M\left(OH\right)_2}=PTK_{H_3PO_4}=98\left(đvC\right)\)

=> NTKM + (16+1).2 = 98

=> NTKM = 64 (đvC)

quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
19 tháng 1 2022 lúc 21:55

Đặt hoá trị của M là x

Theo quy tắc hoá trị, có \(x.1=I.3\rightarrow x=III\)

Vậy CTHH của Oxit kim loại M là \(M_2O_3\)

Có \(NTK_M.2+NTK_O.3=102\)

\(\rightarrow NTK_M.2+16.3=102\)

\(\rightarrow NTK_M=\frac{102-16.3}{2}==27đvC\)

Khách vãng lai đã xóa
Khanh Dang Le Duc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 18:41

A

Lily Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 18:56

Nguyên tử khối của M là: A. 27

raton She
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 11:30

Ta có: \(PTK_{MSO_4}=NTK_M+32+16.4=233\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_M=137\left(đvC\right)\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 11:32

Nguyên tử khối của M là

MSO4=32+16.4=96

Mà nguyên tử khối của MSO4= 233

=> M=233-96=137

=> M là nguyên tử Bari

lê thị bích ngọc
18 tháng 11 2021 lúc 11:59

SO4 là gốc axit mà bạn muốn tạo ra oxit với kim loại M thì phải cho M phản ứng với Oxi mới thu được oxit. 

Còn nếu cho phản ứng với gốc axit (như là SO4) thì sẽ thu được muối.

Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 14:37

\(PTK_{M_2O}=2NTK_M+16=62\\ \Rightarrow NTK_M=23(đvC)\)

Vậy M là natri (Na)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 14:38

CTHH: M2O---> M2=62 -16=46:2=23

=> M là nguyên tử Natri

Phamgianganh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 9:39

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)=> Oxit của M là M2O3

\(M_{M_2O_3}=M.2+16.3=102\)

=>M=27 

Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:

A. CaPO4           B. Ca2(PO4)2              C. Ca3(PO4)2             D.    Ca3(PO4)3

Ca hóa trị II, PO4 hóa trị III

Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là  :

A. 3                    B. 2                         C. 1                         D. 4

Ta có: \(M_{hc}=27.x+62.3=213\)

=> x=1

Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:

A. XSO4              B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3              D. X3SO4

X hóa trị III, SO4 hóa trị II

Câu 5: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2                    B.S2O3                                   C. SO2                    D. SO­3 

Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2                      D. X2Y3

X hóa trị III, Y hóa trị II

Câu 7: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:

A. CrSO           B. Cr2(SO4)3             C. Cr2(SO4)2            D.  Cr3(SO4)2                        

Hóa trị của Crom trong oxit trên là III

Câu 8: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2          B. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + 2SO2

C. 2FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2        D. 4FeS2  +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10

Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:

CaCO3  → CaO + CO2

\(n_{CaO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\)

=> \(m_{CaO}=1.56=56\left(tấn\right)\)

\(m_{CO_2}=1.44=44\left(tấn\right)\)

Câu 9: Khối lượng CaO thu được là:

A. 52 tấn                  B. 54 tấn                C. 56 tấn               D. 58 tấn

Câu 10: Khối lượng CO2 thu được là:

A. 41 tấn                B. 42 tấn                C. 43 tấn                 D. 44 tấn 

 

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 10 2021 lúc 13:02

Nguyên tử khối của M là: 56đvC

--> M là Fe (sắt)

M là kim loại

Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
19 tháng 6 2017 lúc 20:44

Theo đề bài ta có :

MM(OH)3 = 78

=> MM + 48 + 3 = 78

=> MM = 27(Al)

Vậy M là nhôm(Al)

Công thức bazo là : Al(OH)3

Như Khương Nguyễn
19 tháng 6 2017 lúc 20:52

\(PTK_M=78\left(ĐvC\right)\)

M có dạng M(OH)3

\(=>M+3.O+3=78>M=78-3-3.16=27\left(ĐvC\right)\)

Vậy M là nhôm (Al) .

Lý Hào Nam
19 tháng 6 2017 lúc 21:37

ta có ptk M(OH)3=78 đvc=> M+(16+1).3=78=> M=78-51=27=> M=27 (Al)

I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 3 2022 lúc 13:57

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3