Theo đề bài ta có :
MM(OH)3 = 78
=> MM + 48 + 3 = 78
=> MM = 27(Al)
Vậy M là nhôm(Al)
Công thức bazo là : Al(OH)3
\(PTK_M=78\left(ĐvC\right)\)
M có dạng M(OH)3
\(=>M+3.O+3=78>M=78-3-3.16=27\left(ĐvC\right)\)
Vậy M là nhôm (Al) .
ta có ptk M(OH)3=78 đvc=> M+(16+1).3=78=> M=78-51=27=> M=27 (Al)
Vì OH có hóa trị I nên
\(x.1=I.3\Rightarrow x=3\)
Vậy M có hóa trị là III
\(\Rightarrow\) Công thức oxit của M là : \(M_2O_3\)
Ta có :
\(PTK_{M_2O_3}=2.M+O.3=78\Leftrightarrow2M=78-16.3=30\Rightarrow M=15\) ....