B/ Al (lll)và O(ll)
Viết CTHH và xác định phân tử khối của các hợp chất sau : Ca(ll) và O ; N (lll) với H ; Fe(ll) và gốc SO4(ll); Fe(lll) và gốc SO4(ll); Al(lll) và gốc PO4(lll)
CaO 56g
NH3 26g
FeSO4 152g
Fe2(SO4)3 400g
AlPO4 122g
\(CTHH:CaO\)
\(PTK=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
\(CTHH:NH_3\)
\(PTK=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
\(CTHH:FeSO_4\)
\(PTK=1.56+1.32+4.16=152\left(đvC\right)\)
\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.56+\left(1.32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)
\(CTHH:AlPO_4\)
\(PTK=1.27+1.31+4.16=122\left(đvC\right)\)
Ca(ll) và O
\(\xrightarrow[]{}CaO\)
\(\xrightarrow[]{}M=40+16=56\)
N (lll) với H
\(\xrightarrow[]{}NH_3\)
\(\xrightarrow[]{}M=14+1.3=17\)
Fe(ll) và gốc SO4(ll)
\(\xrightarrow[]{}FeSO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M=56+32+16.4=152\)
Fe(lll) và gốc SO4(ll)
\(\xrightarrow[]{}Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(\xrightarrow[]{}M=56.2+32.3+16.12=400\)
Al(lll) và gốc PO4(lll)
\(\xrightarrow[]{}AlPO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M=27+31+16.4=122\)
Viết CTHH và xác định phân tử khối của các hợp chất sau : Ca(ll) và O , N (lll) với H , Fe (ll) và gốc SO4(ll) , Fe(lll) và gốc SO4(ll) , Al(lll) và gốc PO4(lll)
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau:Li(l) và O ; Fe(lll) và CO3(ll) ; Al(lll) và O
Gọi CTHH của chất là LixOy (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Li2O và có phân tử khối: 7.2 + 16 = 30 (đvC)
Gọi CTHH của chất là Fea(CO3)b (a,b nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.III = b.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì a, b nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Fe2(CO3)3 và có phân tử khối: 56.2 + (12 + 16.3).3 = 292 (đvC)
Gọi CTHH của chất là AluOv (u, v nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Al2O3 có phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
b)Viết CTHH của Fe(lll) và O , Ba(ll) và Cl , Al(lll) và gốc SO4. c) sửa lại những CTHH nào viết sai : HCO3 (axit cacbonic) , H2PO4 (axit photphoric) , HCl (axit cloiđric) , H2NO3 (axit nitric) , HSO4 ( axit sunfuric)
Giúp mk với💜💜
b Fe2O3 BaCl2 Al2(SO4)2
HCO3:H2CO3
H2NO3:HNO3
HSO4:H2SO4
H2PO4:H3PO4
b) Fe2O3, BaCl2, Al2(SO4)3
c) Những Công thức viết sai: HCO3, H2PO4, H2NO3, HSO4
Sửa: H2CO3, H3PO4, HNO3, H2SO4
1.Lập công thức hóa học cho các hợp a/ Cu(ll)và Cl . b/ Al và NO3 . c/ Ca và PO4 . d/ NH4(l) và SO4. e/Mg và O. g/ Fe(lll) và SO4.
a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. Ca3(PO4)2
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
(Nếu hỏi lý do thì bn vào phần SGK lớp 8 bài 10, trang 35 nhé.)
lap CTHH (khi biet hoa tri)cua cac chat sau
S(VI)va O(ll)
Al(lll)va cac nhom SO4(ll)
giai nhanh giup em
Lập công thức hóa học của những hợp chất chứa 2 nguyên tố sau : P (V) và O , N (lll) và H , Cl (l) và H,N (lV) và O
B/ lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau : Ca (ll) và (OH) (l) ; Al (lll) và ( SO4) (ll) , Cu (ll) và NO3(l)
*Lập công thức hóa học của những hợp chất chứa 2 nguyên tố sau : P (V) và O , N (lll) và H , Cl (l) và H,N (lV) và O
- P(V) và O
Gọi CTHH của HC là: \(P_xO_y\)
Ta có: a = V; b = II => (\(a\ne b\))
=> x = b = 2
y = a = 5
Vậy CTHH của HC là: \(P_2O_5\)
- Làm tương tự với những HC khác.
N (III) và H
=> CTHH là: \(NH_3\)
Cl (I) và H
=> CTHH là: HCl
N (IV) và O
=> CTHH là: \(N_2O_4\)
-B/ lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau : Ca (ll) và (OH) (l) ; Al (lll) và ( SO4) (ll) , Cu (ll) và NO3(l)
- Ca (II) và (OH)
=> CTHH: \(Ca\left(OH\right)_2\)
- Al (III) và (SO4) (II)
=> CTHH: \(Al_2\left(SO4\right)_3\)
- Cu (II) và NO3 (I)
=> CTHH: \(Cu\left(NO3\right)_2\)
a) Gọi CTHH là PxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times V=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=2;y=5\)
Vậy CTHH là P2O5
Gọi CTHH là NaHb
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times III=b\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(a=1;b=3\)
Vậy CTHH là NH3
b) Gọi CTHH là Cax(OH)y
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times II=y\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=1;y=2\)
Vậy CTHH là Ca(OH)2
Gọi CTHH là Ala(SO4)b
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times III=b\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(a=2;b=3\)
Vậy CTHH là Al2(SO4)3
Gọi CTHH là Cut(NO3)z
Theo quy tắc hóa trị
\(t\times II=z\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{t}{z}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(t=1;z=2\)
Vậy CTHH là Cu(NO3)2
1.Công thức hoá học của axit là gốc sunfua A-H2s B-H2SO3 C-H2SO4 D-H2S2 2.trong hợp chất FeS2 thì hoá trị Của Fe là bao nhiêu? A-ll B-ll và lll C-hoá trị khác D-lll
Câu A : lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cu có hóa trị ll và nhóm (no3) có hóa trị l Câu B: lập cthh có hợp chất tạo bởi BA có hóa trị ll và nhóm ( po4) có hóa trị lll
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)