Những câu hỏi liên quan
học 24h
Xem chi tiết

a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.

Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
28 tháng 5 2016 lúc 8:46

a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

Bình luận (0)
Love Vật Lí
28 tháng 5 2016 lúc 8:49

- Khi dùng thìa gõ nhẹ vào từng ống nghiệm thì :

a) Ống nghiệm và nước sẽ dao động , phát ra âm thanh .

b) Ống chứa nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống chứa ít nước phát ra âm bổng nhất.

- Lần lượt thổi mạnh vào các ống nghiệm thì :

c) Cộng không khí trong các ống dao động và phát ra âm thanh .

d) Ống chứa nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất , ống chứa ít nước nhất phát ra âm trầm nhất.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 22:36

a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.

Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 6 2018 lúc 10:17

a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ngọc
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
14 tháng 11 2017 lúc 20:08

a) Các ống nghiêm dao động nên phát ra âm thanh.

b) Ống phát ra âm trầm nhất là ống đầy nước, còn âm bổng nhất là ống có ít nước nhất.

c) Cột không khí trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

d) Ống có cột khí dài nhất (ống có ít nước nhất) phát ra âm trầm nhất, còn cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 20:34

Tham khảo:

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 20:34

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 20:34

1,3,2

Bình luận (0)
Như Bùi Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh
14 tháng 11 2017 lúc 10:55

2,

a) Các ống nghiệm dao động nên phát ra âm thanh.

b) Ống phát ra âm trầm nhất là ống đầy nước, còn âm bổng nhất là ống có ít nước nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 4:33

Đáp án C

Từ độ tan và pH của dung dịch thì

Ống nghiệm A chứa CH3−CH3

Ống nghiệm B chứa: SO2

Ống nghiệm C chứa CH3−NH2

Ống nghiệm D chứa HCl

Trong ống nghiệm B có cân bằng:

SO2 + H2O ↔ HSO3- +H+

Như vậy khi thêm NaOH vào chậu B thì mực nước sẽ tăng lên vì

SO2+2NaOH→Na2SO3+H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 4:37

Từ độ tan và pH của dung dịch thì

Ống nghiệm A chứa CH3−CH3

Ống nghiệm B chứa: SO2

Ống nghiệm C chứa CH3−NH2

Ống nghiệm D chứa HCl

Trong ống nghiệm B có cân bằng:

Như vậy khi thêm NaOH vào chậu B thì mực nước sẽ tăng lên vì

SO2+2NaOH→Na2SO3+H2O

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 11:31

-Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.

-Thời gian âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình là:

       T1 = S: v1 = 30,5 : 6100 = 0,005 (giây)

       Thời gian âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình là:

T2 = S: v2 = 30,5 : 340 = 0,09 (giây)

Vậy thời gian giữa hai lần bạn Bình nghe thấy tiếng gõ là:

∆t = T2 – T1 = 0,09 – 0,005 = 0,0085 (giây)

Đáp án: b) 0,0085 giây

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 6:01

Đáp án : D

+ Theo mô hình (c) khí không tan trong nước → là O2.

+ Theo mô hình (b) khí tan rất nhiều trong nước → là HCl.

+ Theo mô hình (d) khí tan ít trong nước → là H2S

Bình luận (0)