Lê Đình Tùng Lâm

Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5 ml nước cất, đánh số (1),(2),(3).

- Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: urea (phân đạm),đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều.

- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.

- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10, ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.

Hãy sắp xếp khả năng tan trong nước của các chất tan trên.

 

Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 20:34

Tham khảo:

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường

Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 20:34

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 20:34

1,3,2

Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 20:34

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường

Minh Hồng
10 tháng 12 2021 lúc 20:35

Tham khảo

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường


Các câu hỏi tương tự
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Vy
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc 	Linh
Xem chi tiết