Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.
Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873
Diễn biến trận Cầu Giấy:
Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
Ngày 21/12/1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
Kết quả: Gác –ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân, binh lính của Pháp bị giết tại trận.
21-12-1873 :Trận Cầu Giấy (Hà Nội). P.Gacniê bị giết.
Theo lệnh của Hòang Tá Viêm, Thống đốc quân thứ Tam Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang) và của Tôn Thất Thuyết, Tham tán quân thứ Tam Tuyên, Lưu Vĩnh Phúc đem quân đến mai phục ở khu Cầu Giấy cách thành Hà Nội hơn 2km và cho một nhóm đến sát thành Hà Nội khiêu chiến. Bấy giờ Phrăngxi Gacniê đang hội đàm buổi thứ hai với phái đòan của Trần Đình Túc ở trong thành. Thấy bên ngoài thành có động, Phrăngxi Gacniê bỏ họp, đem quân ra ngoài thành nghênh chiến rồi bị phục kích. Thiếu tá hải quân Phrăngxi Gacniê cùng một số sĩ quan thực dân bị giết chết tại trận. Tàn quân của Phrăngxi Gacniê rút vào trong thành cố thủ.
Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa quân sự và tâm lý hết sức quan trọng. Ở nhiều địa phương khác, cuộc kháng chiến chống Pháp nổi lên càng nhiều, khiến Pháp ngày càng bị sa lầy.
Ngay từ đầu, quân Pháp đã vấp phải tinh thần quyết chiến của nhân dân Hà Nội. Họ tự tay đốt các dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc. Trưa 25-4, khi quân Pháp mở cuộc tấn công vào thành, Hoàng Diệu đã lên mặt thành chỉ huy quân sự kiên quyết chống cự, nhưng vẫn không giữ được thành. Để bảo toàn khí tiết, sau khi thảo tờ di biểu gửi triều đình, Hoàng Diệu đã tự vẫn trong vườn Võ Miếu (dưới chân Cột cờ Hà Nội ngày nay) để khỏi rơi vào tay giặc.
Thành Hà Nội rơi vào tay giặc, nhưng nhiều sĩ phu, văn thân vẫn tiếp tục tổ chức kháng chiến
Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh , hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội. Nhân dân không bán lương thực cho Pháp. Nhiều đội nghĩa dũng được thành lập ở các tỉnh, tự động rào làng, đắp cản. Khi Pháp đánh Nam Định nhân dân đốt hết các dãy phố dọc sông Vị Hoàng phía ngoài thành, tạo nên bức tường lửa ngăn quân giặc. Nguyễn Hữu Bản, con của Nguyễn Mậu Kiến, nối tiếp chí cha, mộ quân đánh Pháp và đã hi sinh trong chiến đấu.
Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu. Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Ri-vi-e đích thân chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh. Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, trong đó có cả Tổng thống chỉ huy quân Pháp ở Bắc Kì là Ri-vi-e.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. Tuy nhiên, triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.
Trình bày tóm tắt diễn biến chính của trận cầu giấy năm 1873? chiến thắng câu giấy namw1873 có ý nghĩa như thế nào?
- Thấy lực lượng ở Hà Nội tương đối yếu, quân dân ta khép chặt vòng vây.
Ngày 21/12/1873, khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng bị quân Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ Đen (Trung Quốc) do Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
Gác - ni - e cùng nhiều sĩ quan và binh lính bị giết tại trận.
-Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang còn quân ta thì phấn khởi hăng hái quyết tâm đánh giặc.
Nêu sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào cuộc kháng chiến ở Hà Nội (1873 - 1882):
+ Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873).
+ Trận Cầu Giấy lần thứ 2 (tháng 7-1883).
ai giúp mình với!!
* Trận cầu giấy lần thứ nhất :
- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.
* Trận cầu giấy lần 2 :
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.
- Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.
- Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh.
- Nhiều tên giặc bị tiêu diệt, bắt sống, tướng Ri-vi-e bị giết tại trận.
Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy lần thứ nhất 1873?
Diễn biến trận Cầu Giấy:
Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
Ngày 21/12/1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
Kết quả: Gác –ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân, binh lính của Pháp bị giết tại trận.
* Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873:
- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.
Tại Hà Nội: nhân dân ta đã anh dũng chống Pháp tiêu biểu là trận chiến đấu của cửa ô Thanh Hà ( của ô Quang Chưởng).
- Tại các tỉnh đồng bằng, Bắc Kì: Phấp vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân ta.
- 21/12/1873, nhân dân ta đã đánh bại quân Pháp ở Cầu Giấy giết chết tên tướng Gác-ni-ê.
- Giữa lúc đó, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất ( 15/3/1874 )
+ Nội dung hiệp ước: Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
nêu những điểm giống nhau của hai trận Cầu Giấy năm 1873 và năm 1883
Phân tích diễn biến chính của trận Cầu Giấy (1873) ?Em có nhận xét gì về Hiệp ước Giáp Tuất và Nhâm Tuất ?
Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1858 đến năm 1873 ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
refer
trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông nam kì từ năm 1858-1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.
- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:
+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)
- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...
trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859
Diễn biến :
- Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng ,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ,buộc Huế phải đầu hàng .
- 1-9-1858 : Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc .
- Pháp chiến bán đảo Sơn Trà , nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.
refer
trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông nam kì từ năm 1858-1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.
- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:
+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)
- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...
trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859
Diễn biến :
- Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng ,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ,buộc Huế phải đầu hàng .
- 1-9-1858 : Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc .
- Pháp chiến bán đảo Sơn Trà , nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.
Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề nhất là
A. quân Pháp bị bao vây, uy hiếp
B. quân Pháp phải bỏ thành Hà Nội về trấn giữ ở Nam Định
C. quân Pháp phải rút quân khỏi Miền Bắc
D. Gác-ni-ê bị chết tại trận
Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề nhất là:
A. Quân Pháp bị bao vây, uy hiếp.
B. Quân Pháp phải rút quân khỏi Miền Bắc.
C. Quân Pháp phải bỏ thành Hà Nội về trấn giữ ở Nam Định.
D. Gác-ni-ê bị chết tại trận.