Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2019 lúc 13:56

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do tam giác ABC là tam giác nên  A C B ^ = 60 o

=> Tứ giác ABDC có: 

=> ABDC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2019 lúc 5:27

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mà ABDC là tứ giác nội tiếp

⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC.

⇒ tâm O là trung điểm AD.

Vậy tâm đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C là trung điểm AD.

Kiến thức áp dụng

+ Một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180º thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
11 tháng 4 2017 lúc 16:27

a) Theo giả thiết, = = .60o = 30o

= + (tia CB nằm giữa hai tia CA, CD)

=> = 60o + 30o = 90o (1)

Do DB = CD nên ∆BDC cân => = = 30o

Từ đó = 60o + 30o = 90o (2)

Từ (1) và (2) có + = 180o nên tứ giác ABDC nội tiếp được.

b) Vì = 90o nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC, do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm AD.



Bình luận (0)
headsot96
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
13 tháng 8 2019 lúc 9:18

em vẽ hình hơi xấu mong anh thông cảm mà em chưa học lớp 8 có gì sai đừng dis

a c b d

\(DB+DC=\widehat{BDC}\)

mà \(\widehat{BDC}\)\(=120^o\)

ta có thể thấy tam giác \(CBD\)

mà tam giác có tổng số đo là \(180^o\)

vì tam giác \(ABC\)là tam giác đều

\(\Rightarrow\)mỗi cạnh của tam giác \(ABC\)đều có số đo là \(60^o\)

\(\Rightarrow A=60^o\)

\(\Rightarrow D=180-120=60^o\)

\(DA=120^o\)

mà \(DB+DC=120^o\)

\(\Rightarrow DA=DB+DC\left(120^o=120^o\right)\)

Bình luận (0)
Toán học is my best:))
13 tháng 8 2019 lúc 9:35

ai ghi sai z mik có làm cái gì sai đâu

Bình luận (0)
Lê Lê Thảo
Xem chi tiết
Qunh-k. log
30 tháng 12 2020 lúc 11:30

A B C M a) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có : BA = CA (GT) Góc BAM=góc CAM ( vì : AM là tia phân giác của góc BAC ) AM là cạnh chung Do đó: tam giác BAM = tam giác CAM(c.g.c) b) vì tam giác BAM = tam giác CAM (câu a) => góc AMB = góc AMC ( hai góc tương ứng) Mà : hai góc đó là hai góc kề bù Nên: Góc AMB=góc CAM = 90 độ => AM vuông góc với BC. D C) Xét tam giác BAD và tam giác CAD có: AB=AC( GT) BD=CD(GT) AD là cạnh chung =>Do đó :tam giác BAD=tam giác CAD(c.c.c) => AD là tia phân giác của góc A ( vì góc BAD=góc CAD) Nên: ba điểm A,D,M thẳng hàng => AM là đường trung trực của BC => AD cũng là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Quốc Thái Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lam
29 tháng 12 2020 lúc 22:37

a,Xét tam giác ABM với ACM có; AM chung AB=AC(gt) BM=MC(gt) =>tam giác ABM=ACM (c.c.c)(đpcm) b,Vì 2 tam giác trên bằng nhau =>AMB=AMC Mà 2 góc kề bù =>góc AMB=AMC=90 độ =>AM vuông góc BC(đpcm) c,Xét tam giác DBM vs DCM có:DM chung DB=DC(gt) BM=MC(gt) =>tam giác DBM=DCM(c.c.c) Mà 2 góc kề bù=>DBM=DCM=90 độ =>3 điểm A,M,D thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết