Giải thích tại sao khi mở nắp chai nước ngọt có gaz lại có nhiều bóng khí thoát ra.
23,Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt lại có bọt khí thoát ra?
A,.Khi sản xuất, khí Cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất thấp. Khi mở nắp chai nước áp suất tăng làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
B.Nhà sản xuất đã cho 1 chất hóa học vào trong chai nước ngọt. Khi mở nắp phản ứng hóa học xảy ra tạo thành chất khí thoát ra ngoài.
C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
D.Khi sản xuất, khí Oxi được nén vào chai nước ngọt. Khi mở nắp chai nước nhiệt độ tăng làm độ tan chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
Vì sao khi mở nắp chai nước giải khát ra lại có nhiều bọt khí (carbon dioxide) thoát ra ?
Tham khảo:
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.
(Tham khảo)
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.
Khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc (hình 15.7) thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng "xì xèo" ở miệng cốc. Em hãy giải thích hiện tượng này.
Hình 15.7 Nước ngọt đóng chai
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng “xì xèo” ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.
khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc thì thấy bọt khí tạo ra tiếng ''xì xèo'' ở miệng cốc.Em hãy giải thích hiện tượng đó.
vì trong nướt ngọt có ga khi mở lên gan bay ra
khi em mở nắp chai nước ngọt đẻ rót vào cốc thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng ''xì xèo'' ở miệng cốc.Em hãy giải thích hiện tượng này
Vì khi sản xuất nước ngọt thì nhà máy đã hòa khí gas ( sau này học hóa học em sẽ biết đó là khí cacbonic (CO2) ) vào chai nước ngọt. Do khí gas không thể liên kết bền vững nên sẽ tách ra khỏi nước ngọt 1 phần tạo nên tạo ra tiếng xì xèo là tiếng khí cacbonic tách ra khỏi nước ngọt
vì sao khi mở nắp chai nước ngọt có ga lại có bọt khí thoát ra
Phải là nước ngọt có ga (nén CO2) mới sủi bọt khí.
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong bình thì khí này thoát khỏi chất lỏng nên sủi bọt.
hiểu rõ hơn.
Chất khí sẽ có một áp suất p1. (phần khí hở hở trong chai ý)
Nước trong bình được nén với áp suất p2=p1 ( để cân bằng)
áp suất khí quyển p0.
Khi mở bình , p1 giảm nhanh, để bù lại, thì p2 giảm bằng cách thoát khỏi chất lỏng ( sủi bọt)
Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.
Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.
Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Hãy giải thích tại sao:
a/ Chai rượu đã mở nắp thì rượu trong đó rất nhanh bị chua? Trình bày 2 phương pháp để làm hạn chế điều này.
b/ Khi thả viên C sủi vào nước, có bọt khí bay ra?
c/ Rửa rau bằng nước muối sẽ giúp rau sạch hơn
a) Rượu đã mở nắp có thể bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành giấm
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
b) Khi thả C sủi vào nước, bột NaHCO3 sẽ tác dụng với axit hữu cơ có trong viên C (thường là axit citric) tạo thành CO2, làm cốc nước sủi bọt.
c) Nước muối ở nồng độ loãng 0,9% có khả năng diệt khuẩn, nên khi rửa rau bằng muối sẽ sạch hơn.
Vì sao khi mở nắp lon nước ngọt có ga ướp lạnh lại thấy bóng khí thoát ra nhỏ hơn khi mở nắp lon nước ngọt có ga không ướp lạnh? Giải thích
Khi nhiệt độ giảm khối lượng tăng lên và độ tan cũng vậy. Khí CO2 được nhà sản xuất nén trong chai nước sẽ thay đổi độ tan làm các bọt khí tan nhiều trong nước làm các phân tử khí này hòa lấp mọi chỗ trong chai nước nên phải phân chia thành các bọt khí nhỏ mà khối lượng nước lại tăng lên -> tỉ lệ để nước kéo theo bọt khí khi mở mắp lon nước lạnh nhỏ hơn khi mở nắp lon nước không lạnh
Tích cho mk đi
khi nhiệt độ giảm khối lượng và độ tan tăng lên . ta biết rằng các nơi sản xuất nước ngọt có gas thường nén khí CO2 vào để tạo độ sủi và mát nhưng khi làm lạnh chai nước có gas các phân tử khí CO2 bị hòa tan nhiều hơn các phân tử hòa lấp nhiều chỗ hơn và thể tích lượng nước cũng thăng theo làm các phân tử bọt khí hòa tan nhiều phải phân chia nhỏ hơn -> tỉ lệ bóng khí thoát ra khi mở chai nước lạnh nhỏ hơn khi mở chai nước không lạnh
c1; có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặc bình vào chậu nước nóng?
giải thích
C5 tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm
C6 tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
C1) hiện tượng : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .
C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở
C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai
hai cau tren minh khong biet minh tra loi cau 6 thoi
C6:Vi neu nhu dong chai nuoc ngot that day khi gap nong hoac khi va chai nuoc trong chai co do nong len se no ra va nap chai khong giu duoc se bi ban ra va gay tai nan.