Những câu hỏi liên quan
Huy Vũ
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 7 2021 lúc 9:09

áp dụng ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\)

\(=>R1=\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}\left(om\right)\)

\(=>R2=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\left(om\right)\)

\(=>R1=R2=>\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\)

\(=>\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{2,8}{1,7}=1,6=>S2=1,6S1\)

=> đáp án : D

Bình luận (0)
Đỗ Hà Phương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
12 tháng 4 2017 lúc 19:38

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

Bình luận (0)
Hiiiii~
12 tháng 4 2017 lúc 19:38

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

Bình luận (0)
Quỳnh
12 tháng 4 2017 lúc 19:50

Bạn có thể dùng công thức rô*l/s từ đó suy ra S1chia S2 =>S2=rô*l2 /s2 S1=t rô*l2 /s 2
đơn giản rô còn lại và áp dụng vào tính cánh này hoàn toàn toàn chính xác đó nhưng mòa công thức đó học ở 2 bài sau lun
hớc dùng quy tứac tam suất ghép mình hướng dẫn sau đi học đã

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
12 tháng 4 2017 lúc 19:39

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.

Bình luận (0)
Hiiiii~
12 tháng 4 2017 lúc 19:40

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.


Bình luận (2)
Phan Thùy Linh
12 tháng 4 2017 lúc 19:40

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.

Bình luận (0)
Tấn Tài Huỳnh
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 7:38

Bạn tự tóm tắt nhé!

Điện trở của dây dẫn bằng nhôm là:

R = U : I = 220 : 0,5 = 440 (\(\Omega\))

Chiều dài của sợi dây là:

undefined

Vậy chiều dài của sợi dây là 3520(m)

Bình luận (2)
Thư Phan
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
5 tháng 11 2023 lúc 10:35

Tóm tắt

\(l_1=100m\\ S_1=1mm^2\\ R_1=1,7\Omega\\ l_2=200m\\ R_2=17\Omega\)

__________

\(S_2=?mm^2\)

Giải 

Vì R tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với S

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,7}{17}=\dfrac{100}{200}\cdot\dfrac{S_2}{1}\\ \Leftrightarrow S_2=0,2mm^2\)

Bình luận (0)
9H02-Huỳnh Lê Duy Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 14:46

Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng \(\rho\) nên ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{3}R_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:34

Chọn C

Bình luận (0)
Yumiko Alex
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 16:09

Ta có: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2\Omega\)

\(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\dfrac{3l_1}{\dfrac{S_1}{4}}=12R_1=12\cdot2=24\Omega\)

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết