Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

Sách Giáo Khoa

Một dây đẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = 100 m, có tiết diện S1 = 0,1 mm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài l2 = 50 m, có tiết diện S2 = 0,5 mmthì có điện trở R2 là bao nhiêu?

qwerty
12 tháng 4 2017 lúc 19:38

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

Bình luận (0)
Hiiiii~
12 tháng 4 2017 lúc 19:38

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

Bình luận (0)
Quỳnh
12 tháng 4 2017 lúc 19:50

Bạn có thể dùng công thức rô*l/s từ đó suy ra S1chia S2 =>S2=rô*l2 /s2 S1=t rô*l2 /s 2
đơn giản rô còn lại và áp dụng vào tính cánh này hoàn toàn toàn chính xác đó nhưng mòa công thức đó học ở 2 bài sau lun
hớc dùng quy tứac tam suất ghép mình hướng dẫn sau đi học đã

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
12 tháng 4 2017 lúc 20:08

C5*. Một dây đẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = 100 m, có tiết diện S1 = 0,1 mm2 thì có điện trở R1 = 500. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài l2 = 50 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?

Hướng dẫn.

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

Bình luận (1)
Hoàng Gia Tuấn
18 tháng 9 2019 lúc 22:34

đổi 0.1mm2= 1×10−7m21×10−7m2

đổi 0.5mm2=5×10−7m25×10−7m2

R1=ρl1S1l1S1⇔500=ρ1001×10−7=ρ×1×1091001×10−7=ρ×1×109⇒ρ=5001.109=5×10−75001.109=5×10−7 Ωm

R2=ρl2S2=5×10−7×505×10−7=50Ω

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Mai Thị Loan
Xem chi tiết
37- 9/5-Phạm Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Võ Thanh An
Xem chi tiết
Yuri Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
em anh Độ
Xem chi tiết
Truc Nguyen Minh
Xem chi tiết
Lê Hồng Nhung
Xem chi tiết
đăng hiển nguyễn
Xem chi tiết