Đơn vị của trọng lực là:
A. N
B. N.m
C. N . m 2
D. N / m 3
Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N B. N.m C. N. m2 D. N. m3
Đơn vị đo trọng lượng là :
A . N
Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N B. N.m C. N.m2 D. N.m3
Đáp án A nhé
Hok tốt
Trl
Đơn vị trọng luuwongj là : A . N
_Hc tốt
Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N B. N/m3 C. N.m2 D. N.m
4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?
A. Niu tơn trên mét (N/m). B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2)
C. Niu tơn.met (N.m) D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2)
4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?
A. Niu tơn trên mét (N/m).
B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2)
C. Niu tơn.met (N.m) -> A = F.S (F đơn vị N, S đơn vị m)
D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2)
Nếu sai mong bạn bỏ qua .
4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?
A. Niu tơn trên mét (N/m). B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2)
C. Niu tơn.met (N.m) D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2)
câu này d đúng ko các bạn
Công là đơn vị J
Nhưng theo quy tắc cũ thì \(A=F.s\)
=> Đơn vị của A = Đơn vị F . Đơn vị s
=> Đơn vị A = N.m
=> C đúng
Câu 1: một vô lăng ôtô bán kính 20 cm chịu tác dụng của 1 ngẫu lực F1=F2=50N Mô men của ngẫu lực là:
A. 10 ( N.m )
B. 20 (N.m)
C. 20 (N)
D. 10 (N)
Câu 2 một thanh chắn dài 2,5 m chịu tác dụng của một ngẫu lực F1=F2=100N. Mô men của ngẫu lực khi thanh chắn nằm ngang là:
A. 125 ( N.m)
B. 250 (N.m)
C. 100 (N.m)
D. 150 (N.m)
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m
Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:
\(M=F\cdot d\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{M}{F}=\dfrac{10}{10}=1m\)
Chọn B
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Chọn D.
Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:
M = F.d = 5.0,2 = 1 (N.m).
Một cái chắn đường trọng lượng 600 N quay quang trục nằm ngang O. Trục quay này cũng là trục quay của động cơ điện dùng để nâng chắn đường lên. Trọng tâm G của chắn đường cách O : 50 cm. Để nâng chắn đường lên, momen ngẫu lực của động cơ phải có độ lớn tối thiểu là
A. 300 N.m. B. 150 N.m.
C. 1200 N.m. D. 600 N.m.
Câu 3: Đơn vị của công là:
A. J
B. N
C. N.m
D. Câu A, C đúng.
Câu 4: Đầu tàu kéo toa xe với lực 6000N làm toa xe đi được 500m. Công lực kéo của đầu tàu là:
A. 30000J
B. 400000J
C. 3000000J
D. 3000000W
Bài làm
Câu 3: Đơn vị của công là:
A. J
B. N
C. N.m
D. Câu A, C đúng.
Câu 4: Đầu tàu kéo toa xe với lực 6000N làm toa xe đi được 500m. Công lực kéo của đầu tàu là:
A. 30000J
B. 400000J
C. 3000000J
D. 3000000W
Câu 3: Đơn vị của công là:
A. J
B. N
C. N.m
D. Câu A, C đúng.
Câu 4: Đầu tàu kéo toa xe với lực 6000N làm toa xe đi được 500m. Công lực kéo của đầu tàu là:
A. 30000J
B. 400000J
C. 3000000J
D. 3000000W
Giải:
Công lực kéo
\(A=F.s=6000.500=3000000\left(J\right)\)
=> Chọn C