Để nhận biết dung dịch C H 3 C O O H và benzene, người ta có thể sử dụng
A. N a
B. q u ỳ t í m
C. N a H C O 3
D. N a , q u ỳ t í m , N a H C O 3
người ta pha chế một dung dịch NaCl oqr 20 độ C bằng cách hòa tan 23,5 g NaCl trong 75g nước căn cứ vào độ tan của NaCl trong nước SNaCl(20*C)=32g hãy cho biết dung dịch NaCl đã pha chế là bão hòa hay chưa bão hòa nếu dụng dịch NaCl là chưa bão hòa làm thế nào để có được NaCl bão hòa ở 20*C
Câu 1. Cho dãy các oxit sau: \(K_2O,CaO,P_2O_5,CO_2,SO_2,BaO,Na_2O,CuO,FeO,CO\).Oxit nào tác dụng với được với :
a) Nước
b) Axit clohiđric
c) Dung dịch natri hiđroxit
Viết PTHH xảy ra
Câu 2. Dẫn 2,24 lít khí CO2 ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) vào 100ml dung dịch KOH.
a) Viết phuong trình hóa học xảy ra.
b) Tính nồng độ mol dung dịch KOH
c) Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 3. Một số dung dịch làm chất hút ẩm,. Hãy cho biết những oxit nào sau đây có thể sử dụng làm chất hút ẩm: CuO ,BaO, CaO, P2O5,Al2O3, Fe3O4? Hãy giải thích và viết PTHH.
\(1.\\ a.K_2O,CaO,P_2O_5,CO_2,SO_2,BaO,Na_2O\\ b.K_2O,CaO,BaO,Na_2O,CuO,FeO,CO\\ c.P_2O_5,CO_2,SO_2,CO\)
(PTHH tự viết!)
Câu 3 :
BaO , CaO, P2O5 có thể dùng làm chất hút ẩm
Vì những oxit đều tác dụng với H2O ở điều kiện thường
PTHH tự viết
câu 1 : bổ túc, cân bằng các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào
P2O5 + H2O → ?
? + H2O → NaOH + H2 ↑
? → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
? + ? → K2O
Câu 2 : Cho các chất KCIO3, CaO, Fe, SO2, Cu, Fe2O3 Hãy viết PTHH của :
a, Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
b, Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hidro
c, Chất bị nhiệt phân hủy
Câu 3 : Hãy trình bày các cách nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt là H2SO4, KOH, NaCl bằng phương pháp hóa học
Câu 4 :
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
b, Tính thể tích khí Oxi (đkc) cần dùng để điều chế được 46,4 g oxit sắt từ
b, Tính số gam kali pemanganat ( KMnO4) cần dùng để có được lượng oxi dùng cho PƯ trên. Biết hiệu suất của PƯ là 85%
( Cho Fe = 56; K= 39; O=16;Mn=55)
câu 1
P2O5+H2O----------->H3PO4
Na+H2O----->NaOH+ H2
KMnO4------>K2MnO4+MnO2+O2
K+O2----->K2O
C1: Cần khối lượng chất tan muối natri clorua tinh khiết là bao nhiêu gam được một chai dung dịch nước muối sinh lí 0,9% có thể tích 500ml (chai đựng nước muối sinh lí của hiệu thuốc)?
C2: Ở câu hỏi 1, có thể sử dụng công thức hóa học nào để tính được khối lượng muối tan? Những số liệu( đại lượng) nào đã có trong công thức?
C3: Trên bao bì của gói thuốc gói ORESOL dạng bột có ghi thành phần lượng hóa chất cần thiết để pha 200ml dung dịch điện giải. Hãy tính lượng hóa chất cần có để pha 500ml dung dịch điện giải oresol.
C4: Khi pha dung dịch oresol mà bị thiếu hóa chất thì có thể thay thế bằng hóa chất nào?
câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra
câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa .
câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 10oC và 60oC lần lượt là 52,9g và 61 g
câu 4 : Cho bieeys nồng độ dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 20oC là 5,56%
a, Tính độ tan muối trên ở 20oC
b, Tính m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
ở 25 độ C nồng độ của dung dịch nacl bão hòa là 26 47 %
a .tính độ tan của nacl ở 25 độ C
b .người ta pha chế một dung dịch nacl ở 25 độ c bằng cách bão hòa 45 gam nacl vào 135 gam nước , hãy cho biết dung dịch nacl đã pha chế là đã bão hòa hay chưa . nếu dung dịch nacl là chưa bão hòa , hãy trình bày 2 cách làm khác nhau để có được dung dịch nacl bão hòa ở 25 độ C (bằng tính toán cụ thể)
Ở 25 độ C , S = 36 (g)
\(\rightarrow\) Có 36 g NaCl tan trong 100g H2O tạo thành 136g ddbh
\(\rightarrow\) C%NaCl bão hòa = mctmdd.100%=36136.100%=26,47%
câu 1 viết các pthh thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau:
FeCl3→(1) Fe(OH)3→(2) Fe2O3→(3) Fe(SO4)→(4) FeCl3→(5) Fe
câu 2 có 3 kim loại là Al, Fe và Cu ở dạng bột đựng riêng biệt. hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại .
câu 3 cho 18,8g K2O tác dụng với H2O thu được 0,5l dung dịch A .
a) viêt pthh và tính nồng độ mol của dung dịch A.
b) tính thể tích dung dịch H2SO4 25% có khối lượng riêng 1,14 g/mol cần để trung hòa dung dịch A nói trên.
câu 1;
1/FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaCl
2/ 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O
3/ Fe2O3 +3 H2SO4 ==> Fe2(SO4)3 + 3H2O
4/ Fe2(SO4)3 + 6HCl ==> 2FeCl3 +3 H2SO4
5/ FeCl3 + Al ==> AlCl3 + Fe
Câu 2:
cho HCl vào
+ có khí => Al,Fe (1)
+ k có ht => Cu
cho NaOH vào (1)
+ kết tủa keo trắng , khí , kết tủa tan trong NaOH dư => Al
+ k có ht => Fe
Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :
A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\)
Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :
A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe
Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :
A. CaO B. Na C. P\(_2\)O\(_5\) D. CuO
Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây
A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu
C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được
Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :
A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22
Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :
A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe
Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :
A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO
Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây
A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu
C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được
Câu 1: Để phân biệt các chất khí sau: CH4, C2H2, CO2 người ta dùng hóa chất nào sau đây?
Câu 2: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3, ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
câu 1
dẫn lần lượt từng lọ đựng khí trên qua dd nước vôi trong dư thì co2 bị hấp thụ, không có hiện tượng là ch4 và c2h2
co2+ca(oh)2---> caco3 +h2o
dẫn lần lượt từng lọ đựng khí còn lại là ch4 và c2h2 qua dd Br2
khí làm ddbr2mất màu là c2h2
còn lại ch4 k có hiẹn tượng
c2h2 +2br2 -->c2h2br4
Câu 2
cho lần lượt tquyf tím ẩm vào từng lọ đựng khí lọ nào
làm quỳ hóa đỏ là co2
so2+h2o ---> h2so3
làm quỳ hóa xanh là nh3
nh3+h2o ---> nh4oh( nhóm oh này có tính chất như 1 bazo)
khong co hiện tượng là c2h2